Giá dầu giảm chóng mặt. Điều gì hậu thuẫn đà giảm mạnh của giá dầu?

Topic mời các bác thảo luận đà giảm của giá dầu, những nguyên nhân nào khiến giá dầu giảm chóng mặt và vai trò của giá dầu trong dự đoán các cơn đại hồng thủy của TT tài chính toàn cầu.
Liệu có thực sự suy thoái kinh tế, khắp thế gian mây mù giăng lưới nhưng mặt trời vẫn toả sáng ở Việt Nam? Căng thẳng địa chính trị tại bán đảo Đài Loan liệu Trung Quốc có nhường bước hay còn át chủ bài bán dẫn sẽ là thứ Trung Quốc muốn giành cho bằng được?

9 Likes

Cung k tăng, niềm hi vọng lớn nhất của Châu Âu có thể hạ nhiệt cơn khát của dầu và khí đốt là Venezuela, nhưng Anh đã từ chối trả vàng cho Vene. Cung k tăng, mà giá giảm mạnh nghĩa là cầu đang giảm.

1 Likes
1 Likes

Hiện tại, một cách nhìn vô cùng táo bạo lại có thể sẽ đúng, liệu thế giới có tiếp tục chu kỳ tiền rẻ vào 2024?

3 Likes

Downtrend thì quan tâm gì, quánh downtrend thừa nhiều hơn thắng.

1 Likes

Nay dòng P kéo ác thế chị chủ PIC

2 Likes

3 năm nữa tiền đắt.sau đó tùy. :laughing:

2 Likes

í tôi bảo đồng đô.đồng việt miễn bàn. :+1:

2 Likes

Bác timing làm sao được 3 năm nữa đó ah :grin:

3 Likes

covid in đông.hất giá dầu bắt đông nước nuốt đô.phải siết. :laughing:

1 Likes

Thứ tư tuần sau Iran và các nước lại họp ở Vienna để bàn về thoả thuận bãi bỏ cấm vận Iran xuất khẩu nàng nhé

2 Likes
1 Likes

Để Mị nói cho mà nghe

Thoả thuận Iran đáng sợ với dầu thế nào?

Năm 2017 Iran bán toàn bộ hạm đội tài chở dầu 54 chiếc của mình cho trung quốc, nhưng ngay sau đó lại thuê tất cả số đó. Đây là nước đi phòng ngừa sẽ lại bị cấm vận của Iran và quả nhiên nó đã phát huy tác dụng. Do cắm cờ trung quốc nên những con tàu này mặc nhiên ra vào các cảng mà ko ai hỏi han gì tới trong thời cấm vận. Vậy là Iran thường xuyên co sẵn kho dầu trên biển lên tới 60 triệu thùng, lúc cao điểm đạt ngưỡng 100 triệu thùng.

Ở nước ngoài mà chủ yếu là trung quốc và Ấn độ, Iran thường xuyên gửi 40 triệu thùng nữa. Các nước kia ko phải bỏ tiền mua, nhận thêm tiền lưu kho, khi cần chỉ nói 1 tiếng là bơm dầu ra dùng rồi bù đắp sau. Còn nước mĩ cũng mắt nhắm mắt mở, bởi dầu còn nằm trong kho ngoại quan chưa thanh toán thì chưa vi phạm lệnh cấm vận.

Bên cạnh 100 triệu thùng trên bờ trên biển ở nước ngoài thì trong nước Iran cũng có kho dầu dự trữ 200-300 triệu thùng nữa. Có thể thấy qui mô ko kém gì Saudi. Saudi cũng có 300 triệu thùng trong nước và 30 triệu thùng gửi ở Nhật bản và Hàn quốc.

Nếu dỡ bỏ cấm vận, mấy trăm triệu thùng kia sẽ xả dần dần trong 12-18 tháng. Quan trọng là nó đánh sập cảm giác thiếu dầu nên sẽ khiến giá WTI khó mà ngóc lên nổi. Cứ nhìn việc G7 xả kho 120 triệu thùng đã vít WTI từ 130 về dưới 90 là đủ thấy.

5 Likes

Nói đi cũng phải nói lại, nếu mà cứ thuê tàu của một nước không bị cấm vận để vận chuyển được thì k lệnh cấm vận nào có hiệu lực cả nhoé. Vì tàu là 1 chuyện, nhưng hải quan sẽ check rất kỹ vận đơn và giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá. Kể cả tạm nhập tái xuất giờ cũng k thể lách được cấm vận à nha.
Trước em học FTU toàn về xuất nhập khẩu, kể ra mấy năm trước em nuốt luôn quyển giáo trình thì giải thích kỹ hơn. Giờ k dùng quên xừ nó hết rùi.

3 Likes

Nhìn Venezuena xem thực sự dỡ bỏ cấm vận có dễ hơn mình tưởng không hii.

1 Likes

Về thanh toán, người mua người bán có thực sự tin tưởng nhau tới mức chuyển khoản không (chuyển khoản cũng rất khó vì hệ thống ngân hàng có các nhận biết các đối tượng bị cấm vận), nhưng no là cách lách dễ nhất so với các phương thức thanh toán khác. Hầu hết sẽ dùng thư tín dụng L/C, vậy thì việc giao dịch có thực hiện được không?

3 Likes

Ơ có bit.coin cô Hường :sweat_smile:

2 Likes

Bit biến động giá như thế, dùng làm phương tiện thanh toán thì cất đi cho xong :laughing:

1 Likes

Còn cháu kém bác 28 tuổi nha.
Gì đâu không biết, toàn đi cãi nhau um tí mẹt á. Thời gian đó đi bế cháu đi bác Bân.

Nhìn triển vọng giá dầu đoán thế giới bc vào suy thoái hay ko khó đoán bác à, nhìn biến động giá trái phiếu bên Mỹ và đường cong lợi tức trái phiếu Mỹ cảm nhận dễ hơn, nhưng cũng chỉ là phán đoán

2 Likes