ANT - Hậu thoái vốn nhà nước - Vươn mình trỗi dậy

Cụ nào cắt lỗ kìa, quá nhiều người hứng, bao sân ,kaka

Chấp thằng cha con mẹ chúng mày chổng đít ra mà sủa nhé

Gọi thêm thằng cha con mẹ mày ra mà sủa đê vef apf hôhoo

Thị trường đã sập và CP giá trị nhất đã hiện hình

Nay Minh Trần đã có tiền đi gom đất nhờ ace đã đẩy giá APF và VEF để Minh Trần chốt lời. Chúc mừng ACE đã được đu đỉnh

Thì có liên quan gì ANT?

Tháng 4/2021, ANT bước vào chân trời mới với chủ mới, lãnh đạo mới. Từ đó:

  • Doanh Thu tăng
  • Lợi nhuận tăng
  • Nợ vay giảm
  • Có lãi luỹ kế
    Từ năm 2022 nếu thuận lợi và chi phí bán hàng giảm thì EPs có thể lên 20.000d/cp
    Cả thế giới đang có dấu hiệu lạm phát và giá thực phẩm là cái tăng đầu tiên, tăng nhanh hơn cả đất vì thiếu ăn chỉ có ngỏm thôi các cụ ạ. Phí vận tải biển đang ngày một giảm và hiện đã giảm một nửa so với đỉnh tháng 9.
    hình ảnh

Không liên quan nhưng bạn đánh giá tầm của người ta bằng chốt lời vài tỷ thôi à ? Nếu nghĩ thế thì có lẽ mãi nghèo!

Còn về ANT thì ai thấy doanh nghiệp tốt thì lên thuyền, không tốt thì ko lên thuyền or rời thuyền. Túi tiền của ai tự lo, nghe theo rồi thua rồi cay cú đi chửi bới khắp nơi.

Oh vẫn đang còn sủa ah.lên nó cũng sủa mà xuống nó cũng sủa.về gọi thêm og nội bà ngoại họ hàng hang hốc nhà mi chổng đít ra mà sủa

Ngành Thực phẩm & Đồ uống - Những thay đổi hành vi tiêu dùng trong giai đoạn giãn cách xã hội

(Đào Phước Toàn toan . dp @vdsc.com.vn)

  • Niềm tin của người tiêu dùng vào tình hình kinh tế vẫn ở mức thấp so với mức bình thường khi 54% hộ gia đình đang gặp các vấn đề về tài chính. Trong đó, hơn 50% hộ gia đình có thu nhập thấp hơn 17 triệu đồng (736 USD) đang phải đối mặt với khó khăn tài chính gia tăng.
  • Người tiêu dùng sẽ tiếp tục hợp lý hóa chi tiêu bằng cách hiểu rõ vai trò của các loại sản phẩm và mức định giá của sản phẩm, thúc đẩy chuyển đổi hành vi của người tiêu dùng sang sự chú trọng về giá trị trực tiếp của sản phẩm và tập trung nhiều hơn vào yếu tố giá bán và các chương trình khuyến mãi sản phẩm.
  • Nhu cầu FMCG tiếp tục tăng trong giai đoạn bình thường mới để phục vụ nhu cầu ăn uống tại nhà, dẫn đến (1) tầm quan trọng cao hơn của cuộc sống gia đình, (2) các công ty F&B cố gắng chuyển sản phẩm sang hướng tiêu dùng tại nhà và (3) sự phát triển của hoạt động giao nhận thực phẩm với tỷ lệ chấp nhận sử dụng của người tiêu dùng ngày càng gia tăng tại Việt Nam.

So với các đợt dịch Covid-19 trước đây, làn sóng Covid-19 hiện tại ảnh hưởng nghiêm trọng hơn lên nền kinh tế dẫn đến sự suy giảm niềm tin tiêu dùng. Mặc dù bắt đầu cải thiện từ tháng 9, niềm tin của người tiêu dùng vào tình hình kinh tế vẫn ở mức thấp so với ngưỡng bình thường. Trong 3Q21, chỉ 65% hộ gia đình Việt Nam tại 4 thành phố lớn (TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ) đồng ý rằng tình hình kinh tế của họ sẽ tốt hơn hoặc không thay đổi nhiều trong 12 tháng tới, phục hồi chậm qua các quý và vẫn thấp hơn ngưỡng bình thường (trên 80%). Dưới tác động của làn sóng Covid-19, người dân đang gia tăng sự lo ngại về thu nhập hộ gia đình, khả năng duy trì việc làm và đặc biệt là chi phí thực phẩm.

Theo khảo sát của Kanta WorldPanel, 54% hộ gia đình đang phải đối mặt với các vấn đề tài chính, mức cao nhất lịch sử trong hai năm qua. Liên quan đến nhóm thu nhập, hơn 50% hộ gia đình có thu nhập dưới 17 triệu đồng/tháng (tương đương 736 USD/tháng) đang gặp nhiều khó khăn tài chính hơn, cho thấy khả năng thắt chặt chi tiêu và sự chuyển dịch trong tiêu dùng sản phẩm trong thời gian tới. Khó khăn về tài chính theo đó có thể khiến nhu cầu tiết kiệm tăng cao, tác động đến hành vi tiêu dùng trong mùa mua sắm Tết sắp đến.

Những thay đổi hành vi trong chi tiêu hộ gia đình xuất phát từ ảnh hưởng của giai đoạn giãn cách xã hội

Người tiêu dùng sẽ tiếp tục hợp lý hóa chi tiêu bằng cách hiểu rõ vai trò của các loại sản phẩm và mức định giá sản phẩm. Theo khảo sát của Kanta WorldPanel, 77% hộ gia đình Việt Nam và 74% hộ gia đình ở chín quốc gia khác trong khu vực châu Á sẽ mua sắm theo cách ít bốc đồng hơn và nhận thức nhiều hơn về sản phẩm sẽ mua so với trước giãn cách, dẫn đến sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng sang sự chú trọng về giá trị trực tiếp, trong đó tập trung vào các lợi ích hữu hình cụ thể hơn cho khách hàng để mang lại giá trị tức thì cho người mua.

Hơn nữa, do tầng lớp thu nhập trung bình và thu nhập thấp hơn ở Việt Nam đã bị ảnh hưởng rõ rệt bởi Covid-19, nên khách hàng sẽ nhạy cảm hơn về giá trong thời gian tới. Lần lượt 80% và 70% hộ gia đình Việt Nam đang quan tâm ngày càng nhiều hơn đến yếu tố giá cả và khuyến mãi sản phẩm. Mối quan tâm này đã tăng lên theo từng quý trong giai đoạn 2020-2021 nhờ sự thúc đẩy từ ảnh hưởng của Covid-19 đối với thu nhập hộ gia đình.

Nhu cầu FMCG tiếp tục tăng trong giai đoạn bình thường mới để phục vụ hoạt động tiêu dùng tại nhà, dẫn dắt bởi:

1. Tầm quan trọng cao hơn của cuộc sống gia đình khi người dân vẫn muốn hạn chế các hoạt động công cộng đông người khi các hoạt động hàng ngày đang quay trở lại. Trong số những thay đổi do Covid-19 mang lại, người dân vẫn lựa chọn tiêu dùng ở nhà nhiều hơn và ưu tiên sức khỏe hơn. Trong đó, 43% người tiêu dùng đồng ý tập trung vào mua sắm trực tuyến, tiếp theo là dành thời gian cho gia đình (30%), ăn uống lành mạnh hơn (30%), tăng cường vệ sinh (27%) và tập thể dục/rèn luyện sức khỏe tại nhà (26%).

2. Ngày càng nhiều công ty F&B cố gắng chuyển hướng sản phẩm sang phục vụ nhu cầu ăn uống tại nhà. Khi cuộc sống gia đình ngày càng trở nên quan trọng, các sản phẩm chế biến sẵn, đặc biệt có hương vị tương đồng với các sản phẩm tiêu dùng bên ngoài và giúp khách hàng rút ngắn thời gian chế biến dự kiến sẽ được tiêu thụ tích cực hơn. Nhiều dòng sản phẩm F&B phục vụ xu hướng tiêu dùng này như trà đào, cappuccino, snack… ghi nhận mức thâm nhập tốt trong những quý gần đây. Riêng mì ăn liền Kokomi 90 với dung tích lớn hơn 20% loại truyền thống, trong khi giá bán không thay đổi đã chiếm 14% thị phần ở khu vực thành thị. Doanh thu từ các sản phẩm thay thế bữa ăn tại nhà của Masan Consumer đã tăng trưởng ở mức cao hai con số trong 9T21. Trà đen hương đào C2 và Nescafe Barista lần lượt đạt tỷ lệ thâm nhập là 7,2% và 3,7% trong năm 2021, trong khi trà sữa đường đen Nutimilk đang thúc đẩy nhanh hơn xu hướng tiêu dùng nước giải khát tại nhà. Một số các sản phẩm khác như bia, nước ngọt có ga… cũng cải thiện nhiều hơn để tăng thị phần đồ uống tại nhà.

3. Dịch vụ giao nhận thực phẩm phát triển với tỷ lệ chấp nhận bởi người tiêu dùng gia tăng nhanh chóng tại Việt Nam và có tiềm năng mở rộng rất lớn khi mua sắm trực tuyến trở thành xu hướng phát triển nhanh nhất khi so sánh với giai đoạn trước đại dịch. Mức độ thâm nhập của mua sắm trực tuyến FMCG đạt 48% ở bốn thành phố trọng điểm và 19% ở thị trường nông thôn, tăng lần lượt 10% và 3% theo giá trị tuyệt đối so với năm ngoái.

Theo Kanta WorldPanel, 76% người mua hàng tại Việt Nam đặt bữa ăn tại nhà ít nhất một lần một tháng và 22% người mua hàng tại Việt Nam đặt bữa ăn tại nhà ít nhất một lần một tuần, thể hiện rằng ngành giao nhận thực phẩm đang được thúc đẩy nhanh hơn nhờ tác động của Covid-19 và đang dần trở thành một thói quen tiêu dùng tại Việt Nam. Hơn nữa, Kanta WorldPanel chỉ ra rằng 61% người tiêu dùng lựa chọn gia tăng sử dụng dịch vụ giao nhận thực phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại nhà và tại công sở gia tăng, trong khi 56% người tiêu dùng đồng ý giảm nhu cầu đi ăn ngoài trong thời gian tới. Hơn nữa, sự ưa thích ăn uống tại nhà nhiều hơn sẽ được đáp ứng nhờ sự phát triển của các đối tác giao nhận thực phẩm độc lập tại Việt Nam, với 87% người mua thực phẩm tại Việt Nam đang sử dụng dịch vụ đặt hàng từ bên thứ 3, tỷ lệ gần như tương đương với Trung Quốc và Indonesia.

1 Likes

Anh zai lại chém .mấy mã kia Anh zai mà ko pit hơi lạ

1 Likes

Chú em cứ xem từ khi anh vào cái diễn đàn này bình luận gì ở đâu là chú biết a mày có quan tâm mấy mã kia không?
Nói thật anh chả thèm quan tâm bố con thằng nào phím gì đâu. Hàng anh tìm hiểu và tin tưởng thì anh vào

1 Likes

T chẳng cần nhân x lần. Tôi tìm công ty thực làm, có cổ tức là ok.

Công ty gì để truyền thông sai lệch bôi bẩn mặt. Tôi không tin nữa, nhưng cũng đủ sức để theo dõi xem bọn lừa đảo thị trường này làm gì.

Nêu cty thuê các ông làm giá thì cty bẩn.
Còn các ông tự dệt thông tin sai để lôi kéo thì các ông bẩn.

Tôi chỉ cảnh báo thông tin tôi có.

1 Likes

Muốn có cổ tức phải tìm hiểu nội tình doanh nghiệp và đọc bctc, nghi quyết các năm. Ông đầu tư tù mù không tìm hiểu thì làm sao dám tin tưởng và theo lâu dài được?
ANT đầu tư nhà máy, xúc tiến mở rộng thị trường năm 2017 lỗ lòi ra, sang năm 2018 đến nay mới bắt đầu có lãi và lãi tăng theo cấp số nhân. Đến 2020 mới hết lỗ luỹ kế, từ năm 2021 bắt đầu dư lãi ra, sang năm 2022 sẽ bắt đầu lãi đậm và lãi thực chứ không phải đếm cua trong lỗ.
Đầu tư chứng khoán là hướng đến tương lai nha bác.

1 Likes

Không nghiên cứu thì tôi lấy đâu ra được cái tin Lavifood là của Vạn Thịnh Phát hả bác?

Trụ sở của cty Ylang Invest, Babycorn, Soybean, Passion là cùng ở Vincom, do ông Phạm Ngô Quốc Thắng điều khiển. Gia đình và nhóm ông Thắng từ kiểm soát Trà Sữa Hoa Hướng Dương, Gia Thịnh Phát,… địa chỉ ở 22 Đất Thánh,… còn nhiều thông tin nữa. Search google tra cứu doanh nghiệp là ra.

Gọi phone hẳn vào Lavifood, Tanifood hỏi rồi.

Còn Ant Nhà nước thoái vốn thế nào thì google lòi ra cái Site của SCIC, tìm chút có ngay.

Công ty làm thực, lỗ thực tôi nhà đầu tư chấp nhận kinh doanh mà.

Ant có lịch sử, và tôi cũng trót tin các ông là có liên kết với Lavifood nên đầu tư vào. Nhưng thực tế tìm hiểu của tôi thì Ant là Lavi đối đầu thì lời nói các ông sai quá sai rồi.

Các ông cài game

1 Likes

Ông này suy nghĩ như trẻ thơ vậy.
Công ty lavifood gần như nắm cả thì họ thuê làm giá làm gì vậy? Họ muốn giá bao nhiêu chả được, vấn đề hiện tại là liêng bang lavifood vẫn muốn gom tăng tỷ lệ tối đa có thể, từ đó gim chưa cho tăng ngay. Đến khi đủ hàng và cần tăng vốn mà không mất tỷ lệ kiểm soát thì mở ra cho ANT tự chạy thôi chứ không cần phải đánh.
Có phải hàng như hst QC làm giá để đổ bô nđt đâu.
Càng nói tôi đánh giá ông không biết gì, chym chóc đưa ba cái bài báo nhà thầu xây dựng nợ lương công nhân từ thửa nào lên hù trẻ em à :joy:

những thông tin ko tốt toàn là tin cũ năm 2020, thay tướng thì thay vào năm 2021, trong báo cáo cũng còn tỉ lệ nợ vay lớn, nhưng hãy đợi quý sau xem nợ vay có giảm ko. Nếu nợ vay giảm nhiều, thì chứng tỏ ý chí lãnh đạo muốn đưa doanh nghiệp lên, khắc phục được lứa lãnh đạo cũ kém cỏi. Còn nếu vay nợ tăng, doanh thu lợi nhuận giảm, thì con hàng này thực sự lởm.

3 Likes

Nhận xét chuẩn

Tính từ khi đổi chủ đến nay qua các quý thì xu hướng vẫn là Nợ vay giảm, doanh thu tăng, lợi nhuận tăng. Năm nay doanh thu trên 500 tỷ là chắc chắn rồi.