Chuyện hôm qua như nước chảy về đông

Chun chào cả nhà mình ngày mới
Chúc cả nhà mình một ngày tốt lành
hình ảnh

Thị trường bán lẻ VN với 100 triệu dân, vừa cán mốc thu nhập bình quân đầu người 4.100 USD/năm là miếng bánh thèm khát của các tập đoàn bán lẻ thế giới.

Theo báo Bangkok Post ngày 19-2, Tập đoàn Central Retail (CRC) của Thái Lan sẽ đầu tư 50 tỉ baht (khoảng 1,45 tỉ USD) vào Việt Nam trong giai đoạn 2023-2027 để mở rộng sự hiện diện tại thị trường này. Đây sẽ là khoản đầu tư lớn nhất mà CRC đổ vào Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á

Giải thích về điều này, giám đốc điều hành CRC Yol Phokasub cho biết tập đoàn coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng cao với kinh tế tăng trưởng liên tục.

Thị trường bán lẻ Việt Nam ước tính trị giá 49,7 tỉ USD mỗi năm và đang tăng trưởng với tốc độ 10-12%/năm. Mặc dù đã có chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam, với tiềm năng lớn của Việt Nam, CRC quyết định cần phải củng cố hơn nữa vị thế tại thị trường này.

CRC đã đầu tư hơn 10 tỉ baht (290 triệu USD) để mở rộng hoạt động kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2022.

“Nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng bất chấp các tín hiệu không chắc chắn của thế giới”, ông Olivier Langlet, giám đốc điều hành của Central Retail Việt Nam, nói với Bangkok Post.

Theo dự đoán của ông này, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ đạt lần lượt là 6,7% và 7,2% vào năm 2023 và 2024, so với mức trung bình 3,5%/năm của Thái Lan trong hai năm tới.

“Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành thị trường phát triển nhanh nhất Đông Nam Á”, ông Olivier khẳng định.

Đỏ mạnh múc

1 Likes

Theo báo Bangkok Post ngày 19-2, Tập đoàn Central Retail (CRC) của Thái Lan sẽ đầu tư 50 tỉ baht (khoảng 1,45 tỉ USD) vào Việt Nam trong giai đoạn 2023-2027 để mở rộng sự hiện diện tại thị trường này. Đây sẽ là khoản đầu tư lớn nhất mà CRC đổ vào Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á

Giải thích về điều này, giám đốc điều hành CRC Yol Phokasub cho biết tập đoàn coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng cao với kinh tế tăng trưởng liên tục.

Thị trường bán lẻ Việt Nam ước tính trị giá 49,7 tỉ USD mỗi năm và đang tăng trưởng với tốc độ 10-12%/năm. Mặc dù đã có chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam, với tiềm năng lớn của Việt Nam, CRC quyết định cần phải củng cố hơn nữa vị thế tại thị trường này.

CRC đã đầu tư hơn 10 tỉ baht (290 triệu USD) để mở rộng hoạt động kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2022.

“Nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng bất chấp các tín hiệu không chắc chắn của thế giới”, ông Olivier Langlet, giám đốc điều hành của Central Retail Việt Nam, nói với Bangkok Post.

Theo dự đoán của ông này, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ đạt lần lượt là 6,7% và 7,2% vào năm 2023 và 2024, so với mức trung bình 3,5%/năm của Thái Lan trong hai năm tới.

“Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành thị trường phát triển nhanh nhất Đông Nam Á”, ông Olivier khẳng định.

Ai rồi cũng đi bán lẻ

Tham gia vào cuộc chơi khốc liệt, Thaco tự tin ngành bán lẻ không quá khó khăn như mọi người vẫn nghĩ. Cùng với đó, kế hoạch mở 20 đại siêu thị trong vòng chưa đầy 4 năm với doanh thu 1 tỷ USD được ông Dương nói là “không quá tham vọng”.

Nhưng, nhìn vào một thị trường đầy những “tỷ phú” như thị trường siêu thị với loạt “đàn anh” như AEON, Go (BigC), Winmart… thì mục tiêu dẫn đầu của Thaco có thể nói là đầy tính tham chiến. Chưa kể, sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi Covid-19 và xu hướng thị trường nói chung có nhiều thay đổi, Central Retail hay AEON cũng đã và đang lên chiến lược đầu tư mới mạnh mẽ.

Tư duy đầu tư thôi, không bàn chuyện cổ cánh ở đây ạ !

Đừng có hiểu lầm mà ! Khổ lắm !

Tư duy đúng >>> Hành động đúng >>> Kết quả đúng !

Không riêng dân chứng khoán mà các ngành nghề khác cũng vậy. Bối cảnh lúc này ai có tiền nhàn rỗi cũng không biết làm gì ngoài gửi ngân hàng, khổ quá !

Giai đoạn này : Nhà đầu tư BẾ TẮC Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ !

Vì tất cả mọi ngành nghề, nhìn đâu cũng khó khăn bủa vây !

Bối cảnh xã hội đất nước VN 2023 và những năm sắp tới thì ngành nào có triển vọng hấp dẫn ?

VN với dân số chuẩn bị cán mốc 100 triệu dân !

Dân số hiện tại của Việt Nam là 99.389.036 người vào ngày 30/01/2023 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Việt Nam hiện chiếm 1,24% dân số thế giới. Việt Nam đang đứng thứ 15 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.

Tại sao khối ngoại lại thèm khát và lúc nào cũng mua Full kín room MWG ? Và giá GDTT giữa khối ngoại với nhau lúc nào cũng cao hơn giá trên sàn rất nhiều !!!

Tại sao?

Lấy MWG làm ví dụ thôi. Không khuyến nghị mua MWG lúc này. Đừng hiểu nhầm.

Thị trường bán lẻ VN là miếng bánh thèm khát của các tập đoàn nước ngoài.

GDP bình quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 95,6 triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021.

Sức mua của 100 triệu dân khi GDP bình quân đầu người cán mốc 4.000 sẽ bước vào giai đoạn bùng nổ !!!

Anh chị dừng lại một lát & suy ngẫm, tư duy về điều này nhé !!!

Tư duy đầu tư thôi, không bàn chuyện cổ cánh ở đây ạ !

Đừng có hiểu lầm mà ! Khổ lắm !

Tư duy đúng >>> Hành động đúng >>> Kết quả đúng !

Anh chị đầu tư mà lúc nào cũng nhấp nha nhấp nhổm đứng ngồi không yên, vì anh chị không hiểu rõ mình đang đầu tư cái gì. Mọi thứ mông lung & ảo ảnh.

1 Likes

Anh Chun nghĩ sao về đầu tư công? Vì để khơi thông bế tắc e thấy chính phủ đang kích ngành này. Bán lẻ thì gần như ko kích đc mà ăn theo ngành trọng điểm như đầu tư công bđs kcn

Nghề này lắm thị phi, dù bạn có nói gì cũng sẽ đụng chạm ai đó, có khi là những người anh em, bạn bè của mình. Ngại lắm.

1 Likes

Thị trường bán lẻ VN với 100 triệu dân, vừa cán mốc GDP bình quân đầu người 4.100 USD/năm là miếng bánh thèm khát của các tập đoàn bán lẻ thế giới.

Năm 2022, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành khoảng 95,6 triệu đồng một người, tương đương hơn 4.100 USD, tăng gần 400 USD so với 2021. Như vậy, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tới 2030 sẽ gấp gần 2 lần và tới năm 2050 gấp 8 lần so với thu nhập hiện nay.

Theo báo Bangkok Post ngày 19-2, Tập đoàn Central Retail (CRC) của Thái Lan sẽ đầu tư 50 tỉ baht (khoảng 1,45 tỉ USD) vào Việt Nam trong giai đoạn 2023-2027 để mở rộng sự hiện diện tại thị trường này. Đây sẽ là khoản đầu tư lớn nhất mà CRC đổ vào Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á
Giải thích về điều này, giám đốc điều hành CRC Yol Phokasub cho biết tập đoàn coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng cao với kinh tế tăng trưởng liên tục.

Thị trường bán lẻ Việt Nam ước tính trị giá 49,7 tỉ USD mỗi năm và đang tăng trưởng với tốc độ 10-12%/năm. Mặc dù đã có chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam, với tiềm năng lớn của Việt Nam, CRC quyết định cần phải củng cố hơn nữa vị thế tại thị trường này.

CRC đã đầu tư hơn 10 tỉ baht (290 triệu USD) để mở rộng hoạt động kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2022.

“Nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng bất chấp các tín hiệu không chắc chắn của thế giới”, ông Olivier Langlet, giám đốc điều hành của Central Retail Việt Nam, nói với Bangkok Post.

Theo dự đoán của ông này, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ đạt lần lượt là 6,7% và 7,2% vào năm 2023 và 2024, so với mức trung bình 3,5%/năm của Thái Lan trong hai năm tới.

“Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành thị trường phát triển nhanh nhất Đông Nam Á”, ông Olivier khẳng định.

1 Likes

Anh chị đầu tư mà lúc nào cũng nhấp nha nhấp nhổm đứng ngồi không yên, vì anh chị không hiểu rõ mình đang đầu tư cái gì. Mọi thứ mông lung & ảo ảnh.

Thị trường bán lẻ VN với 100 triệu dân, vừa cán mốc GDP bình quân đầu người 4.100 USD/năm là miếng bánh thèm khát của các tập đoàn bán lẻ thế giới.

Năm 2022, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành khoảng 95,6 triệu đồng một người, tương đương hơn 4.100 USD, tăng gần 400 USD so với 2021. Như vậy, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam tới 2030 sẽ gấp gần 2 lần và tới năm 2050 gấp 8 lần so với thu nhập hiện nay.

Theo báo Bangkok Post ngày 19-2, Tập đoàn Central Retail (CRC) của Thái Lan sẽ đầu tư 50 tỉ baht (khoảng 1,45 tỉ USD) vào Việt Nam trong giai đoạn 2023-2027 để mở rộng sự hiện diện tại thị trường này. Đây sẽ là khoản đầu tư lớn nhất mà CRC đổ vào Việt Nam từ trước đến nay.

Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á
Giải thích về điều này, giám đốc điều hành CRC Yol Phokasub cho biết tập đoàn coi Việt Nam là một thị trường tiềm năng cao với kinh tế tăng trưởng liên tục.

Thị trường bán lẻ Việt Nam ước tính trị giá 49,7 tỉ USD mỗi năm và đang tăng trưởng với tốc độ 10-12%/năm. Mặc dù đã có chỗ đứng vững chắc tại Việt Nam, với tiềm năng lớn của Việt Nam, CRC quyết định cần phải củng cố hơn nữa vị thế tại thị trường này.

CRC đã đầu tư hơn 10 tỉ baht (290 triệu USD) để mở rộng hoạt động kinh doanh bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2022.

“Nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng bất chấp các tín hiệu không chắc chắn của thế giới”, ông Olivier Langlet, giám đốc điều hành của Central Retail Việt Nam, nói với Bangkok Post.

Theo dự đoán của ông này, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam sẽ đạt lần lượt là 6,7% và 7,2% vào năm 2023 và 2024, so với mức trung bình 3,5%/năm của Thái Lan trong hai năm tới.

“Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành thị trường phát triển nhanh nhất Đông Nam Á”, ông Olivier khẳng định.

Hờn bạn nhà báo

Dòng tiền âm kỷ lục từ năm 2014 tới nay với giá trị âm kỷ lục 569,2 tỷ đồng

Bên cạnh kết quả kinh doanh lao dốc, năm 2022, dòng tiền kinh doanh chính còn ghi nhận âm 569,2 tỷ đồng so với cùng kỳ dương 233,4 tỷ đồng. Ngoài ra, dòng tiền đầu tư ghi nhận âm 1.351,6 tỷ đồng và dòng tiền tài chính ghi nhận dương 516,7 tỷ đồng, chủ yếu tăng vay nợ để bù đắp thâm hụt dòng tiền kinh doanh.

Được biết, theo dữ liệu iBoard của SSI, từ năm 2014 tới năm 2021, chưa năm nào dòng tiền kinh doanh chính âm quá 569,2 tỷ đồng. Trong đó, năm dòng tiền âm lớn nhất là năm 2021 với giá trị âm 150,07 tỷ đồng.

Thêm nữa, Petrosetco cũng vừa trải qua ba năm dòng tiền âm liên tục, năm sau cao hơn năm trước. Trong đó, năm 2020 ghi nhận âm 40,52 tỷ đồng, năm 2021 ghi nhận âm 150,07 tỷ đồng và năm 2022 ghi nhận âm 569,2 tỷ đồng.

Con PET mang 1.740 tỷ đi gửi Bank (31.12.2022)
Khoản gửi này có kỳ hạn 3-12 tháng
Mã số 123

Trong khi chốt 31.12.2021 PET thú gửi Bank kỳ hạn 3-12 tháng có 188 tỷ à

Lý thuyết đây ạ :

hình ảnh
hình ảnh

Trích lập/Hoàn nhập tồn kho >>> Giá vốn hàng bán

Trích lập/Hoàn nhập phải thu >>> Chi phí quản lý

Trích lập/Hoàn nhập khoản đầu tư >>> Chi phí tài chính

2022 mà PET không lỗ 274 tỷ từ đầu tư chứng khoán thì EPS = 4.500

Lấn sân sang đầu tư chứng khoán khi thị trường lao dốc, Tổng CTCP Dịch vụ tổng hợp dầu khí (Petrosetco, mã PET) phải âm thầm cắt lỗ 247,41 tỷ đồng trong năm 2022.

Vốn hoá của một tập đoàn bán lẻ có doanh thu 18.000 tỷ/năm chỉ chưa tới 2.000 tỷ !!!

Không thể tin được.

xxx : lãi suất cao ngành bán lẻ không triển vọng, dân giờ thắt chặt chi tiêu.

Thường em hay nói : Hãy nói chuyện bằng con số (trong BCTC)

Đầu tư, đầu cơ : ĐỊNH TÍNH & ĐỊNH LƯỢNG

Định tính là cảm xúc yêu ghét, là cảm thấy, cảm nhận là nghe nói, nghe đồn… (có phần cảm tính, mù mờ)

Định lượng : Là nói chuyện bằng con số - chấm hết

Mở BCTC ra mà NÓI CHUYỆN VỚI NHAU BẰNG CON SỐ.

Nhưng em nghe ngoài chợ huyện người ta kháo nhau năm nay kinh tế khó khăn nên người ta không mua AI PHÔN bác ơi !

Ờ…

Niềm tin là một thứ gì đó rất xa xỉ ở cái thị trường này. Một nơi sục sôi tiền. Tôi thấu hiểu các bạn !

Niềm tin là một thứ gì đó xa xỉ giữa chợ người, chợ đời.

Ai rồi cũng sẽ khát !

Ai rồi cũng sẽ khác. Cả em - Em cũng vậy PET à.

Anh đừng tìm PET thú của anh ngày xưa nữa. PET thú của anh ngày xưa đã chết rồi.

Niềm tin là một thứ gì đó vô cùng xa xỉ ở cái thị trường này. Một nơi sục sôi tiền. Tôi thấu hiểu các bạn !

Niềm tin là một thứ gì đó xa xỉ giữa chợ người, chợ đời.

Đến giờ này nhiều anh chị vẫn nghĩ PET là hàng đầu cơ, dành để đầu cơ mà không nhận ra giá trị của PET.

Hò hét nhiều thì người ta nghĩ mình PR này kia. Mang tiếng lắm. Nghề này lắm thị phi.

2023 - Nhà đầu tư bế tắc ý tưởng đầu tư. Nếu không đầu tư vào PET cũng không biết đầu tư vào đâu. Quá hiếm hoi những điểm sáng trong năm nay - 2023

Vì tất cả mọi ngành nghề, nhìn đâu cũng khó khăn bủa vây !

Năm 2022 - Một năm tồi tệ của các DN nói chung, với PET lại càng khó khăn bội phần khi phải trích lập dự phòng đầu tư chứng khoán kinh doanh.

Từ năm nay - 2023 - PET đã bán gần như sạch sẽ danh mục đầu tư chứng khoán kinh doanh, từ giờ chỉ tập trung ngành nghề kinh doanh chính là bán lẻ. Không còn nỗi lo phải trích lập dự phòng chứng khoán kinh doanh nữa. Cái gông đè nặng con PET một năm qua đã được tháo. Giờ thì không còn gì có thể cản bước PET.

Vốn hoá PET lúc này = 1.957 tỷ.


Tức là bỏ ra 1.957 tỷ sẽ mua đứt con PET và có :
PET thú có chừng này tiền :
1.402 (110)
1.531 (123)
2.933 tỷ

PET vay nợ cả ngắn và dài hạn 4.537 tỷ mà có 2.933 tỷ tiền mặt (không tính khoản đầu tư cổ cánh trị giá 582 tỷ - Đã trích lập dự phòng 171 tỷ, có thể quy ra tiền bất cứ lúc nào)

PET tương lai rực rỡ lắm

Nói sao ta…

Chứng khoán không phải là nền kinh tế

Chứng khoán là cung cầu của tiền & hàng

Và ai kiên nhẫn hơn, thử thách lòng kiên nhẫn í

Lòng kiên nhẫn của người cầm tiền hay cầm cổ í

DXS về 10 :innocent:

Kinh

Lạ nhỉ. Tt tăng thế mà yên ắng quá

1 Likes