Dầu Khí - Khủng hoảng thiếu Tạo sóng đại hồng thuỷ 10 năm mới lặp lại

, , , ,

Tham khảo cho vui, tin mới nè bác

  • The firm sees oil trading in a range of $100 per barrel to $150 per barrel until the situation in Ukraine is resolved, according to a research note.
  • “There’s a major, physical, immediate outage that caught an already tight market with very low inventories,” he said.

Tồn kho bên Mỹ thấp nhất kể từ 2018 nè các bác

Brent crude futures briefly topped $119 per barrel on Thursday, its highest level since May 2012, on fears of further supply disruptions from Russian sanctions over its invasion of Ukraine. The US took aim on Wednesday at Russia’s oil refining sector with new export curbs and targeted Belarus with sweeping new export restrictions, but has so far stopped short of targeting Russia’s oil and gas exports amid concerns over energy prices. The OPEC+ alliance that includes Russia also stuck to a planned output increase of 400,000 barrels a day in April despite the market turmoil brought by the war in Ukraine. Moreover, US crude inventories continued to decline, with stocks at the Cushing, Oklahoma crude hub dropping to their lowest since 2018.

Thủ tướng: Tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu

03-03-2022 - 15:05 PM | Kinh tế vĩ mô - Đầu tư

[Chia sẻ38](javascript::wink:

BÁO NÓI - 3:57

Thủ tướng: Tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu

Ảnh: VGP

Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đánh giá chính xác tình hình dịch bệnh; nghiên cứu, đánh giá tình trạng kháng thể bảo vệ trước SARS-CoV-2 trên phạm vi cả nước, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để có biện pháp phù hợp, hiệu quả để tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu.

Vào ngày 3/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2022. Theo đó, phiên họp tập trung thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm; tình hình thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; dự thảo chương trình phòng chống dịch COVID-19 giai đoạn năm 2022-2023; công tác chuẩn bị tổ chức SEA Games 31.

Phát biểu tại phiên họp, Thủ tướng cho biết, tình hình kinh tế - xã hội 2 tháng đạt kết quả tích cực trên tất cả các lĩnh vực, thể hiện qua kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm. Cụ thể, thu ngân sách tăng so với cùng kỳ và dự toán, xuất nhập khẩu tăng, lương thực thực phẩm được bảo đảm, thị trường lao động phục hồi nhanh.

Tuy nhiên, Thủ tướng cho rằng, tình hình kinh tế - xã hội thời gian tới sẽ còn những diễn biến phức tạp. Kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn còn tiềm ẩn rủi ro, áp lực lạm phát tăng cao khi chi phí đầu vào tăng. Hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn, thị trường xuất nhập khẩu đang có biến động lớn. Việc mở cửa thị trường khó khăn do dịch bệnh. Việc mở cửa trường học cần phải điều chỉnh phù hợp tình hình.

“Tình hình tháng 3 và những tháng tới sẽ tiếp tục có khó khăn, thách thức nhiều hơn thuận lợi và thời cơ, nhiều diễn biến không dự báo được”, Thủ tướng dự báo.

Trước tình hình đó, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương trước hết cần theo dõi, bám sát, nắm chắc tình hình, diễn biến thế giới và khu vực có liên quan tới các lĩnh vực chỉ đạo, điều hành để chủ động xử lý, giải quyết theo thẩm quyền, nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Về vấn đề kiểm soát dịch bệnh, Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế đánh giá chính xác tình hình dịch bệnh; nghiên cứu, đánh giá tình trạng kháng thể bảo vệ trước SARS-CoV-2 trên phạm vi cả nước, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để có biện pháp phù hợp, hiệu quả để tiến tới bình thường hóa với dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu.

Bên cạnh đó, Thủ tướng chỉ đạo thành lập Tổ công tác đặc biệt giải quyết các vấn đề có liên quan tới tình hình Ukraine do Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh làm Tổ trưởng.

Ngoài ra, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu nghiên cứu một số chính sách về thuế, phí để giảm chi phí đầu vào; nâng cao năng lực sản xuất xăng dầu trong nước, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành trực tiếp chỉ đạo, xử lý các vấn đề liên quan.

Đặc biệt, Thủ tướng nhấn mạnh, công tác phòng chống tiêu cực, tham nhũng cần phải được đẩy mạnh, nhất là liên quan tới công tác phòng chống dịch, giá cả nguyên vật liệu, xăng dầu…

Cùng với đó, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, nhất là đầu tư cho hạ tầng; kiên quyết điều chỉnh vốn của các bộ, ngành địa phương chưa phân bổ xong kế hoạch vốn trong tháng 3, sau đó kiểm điểm trách nhiệm. Phân bổ vốn tích cực, đúng hướng, khả thi đối với 3 chương trình mục tiêu quốc gia; tích cực giải ngân vốn ODA, vốn vay nước ngoài.

ADVERTISING

iTVC from Admicro

Thủ tướng nhấn mạnh, trong tháng 3, các bộ, ngành, địa phương phải hoàn thành phương án, kế hoạch triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và theo phân công.

Thủ tướng giao các bộ, ngành, địa phương tiếp tục theo dõi, nắm chắc tình hình công nhân, lao động, với các tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng lao động cần đánh giá đúng bản chất, xử lý theo quy định pháp luật, giải quyết thỏa đáng, bảo đảm quyền lợi chính đáng của các bên.

Một nhiệm vụ quan trọng khác là tiếp tục tháo gỡ khó khăn, ách tắc cho người dân và doanh nghiệp trong sản xuất, kinh doanh.

Bên cạnh đó, Thủ tướng lưu ý tập trung chuẩn bị thật tốt cho SEA Games 31. Đồng thời, tiếp tục giải quyết các công việc tồn đọng, xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém, các dự án, doanh nghiệp thua lỗ.

Ngoài ra, vấn đề an sinh xã hội, nhất là chăm lo cho những người khó khăn, yếu thế, vùng sâu, vùng xa cần phải tiếp tục được rà soát và đảm bảo. Việc giải quyết vấn đề hàng hóa tồn đọng tại biên giới cửa khẩu phải vừa có giải pháp trước mắt, vừa có giải pháp lâu dài.

1 Likes

Nhiều cổ phiếu ngân hàng ‘‘quay xe’’ tăng vọt phiên chiều 3/3, khối ngoại nhanh tay vào bắt đáy

03-03-2022 - 16:49 PM | Tài chính - ngân hàng

[Chia sẻ4](javascript::wink:

BÁO NÓI - 3:31

Nhiều cổ phiếu ngân hàng ''quay xe'' tăng vọt phiên chiều 3/3, khối ngoại nhanh tay vào bắt đáy

Nhiều cổ phiếu ngân hàng bật tăng mạnh trong ngày 3/3 nhờ lực cầu bắt đáy trong phiên chiều cùng với xu hướng mua ròng của khối ngoại.

Phiên giao dịch ngày 3/3 chứng kiến sự hồi phục mạnh mẽ của nhóm cổ phiếu ngân hàng sau khi đồng loạt lao dốc trong ngày hôm qua. Kết phiên ghi nhận 26/27 mã ngân hàng niêm yết và giao dịch trên thị trường UPCoM tăng giá; mã duy nhất đứng giá tham chiếu là KLB.

Trong đó, LPB là cổ phiếu ngân hàng có diễn biến giá tốt nhất ngày hôm nay khi bật tăng gần 3,5% lên 22.250 đồng/cp. Trước đó, cổ phiếu này đã giảm sâu trong 3 phiên liên tiếp, xuống mức thấp nhất kể từ giữa tháng 1.

Chỉ đứng sau LPB về mức tăng giá, cổ phiếu HDB của HDBank ‘‘xanh’’ 3,3% lên 28.250 đồng/cp. Trước đó, mã này đã giảm hơn 4% trong ngày hôm qua khi nhóm ngân hàng chịu áp lực chốt lời từ các nhà đầu tư.

Liên quan đến cổ phiếu này, ông Phạm Quốc Thanh – Tổng Giám đốc HDBank – mới đây đã đăng ký mua vào 1 triệu cổ phiếu HDB, dự kiến giao dịch từ 01/3/2022.

Trước đó, chia sẻ tại hội nghị nhà đầu tư, lãnh đạo HDBank cho biết năm 2022 ngân hàng tiếp tục đưa ra những mục tiêu thách thức, hướng tới vị trí ngân hàng bán lẻ trong top dẫn đầu. Doanh thu, lợi nhuận dự kiến tăng trưởng 22-25%, hệ số ROE duy trì trên 22%. Tới năm 2025, HDBank đặt kế hoạch vào top các ngân hàng dẫn đầu về lợi nhuận và hiệu quả hoạt động.

MBB của Ngân hàng Quân đội cũng ghi nhận diễn biến đáng chú ý khi hồi phục mạnh mẽ về cuối phiên chiều từ mức giảm sâu gần hơn 2,8% trong buổi sáng. Đóng cửa, MBB tăng 1,85% đi cùng với khối lượng giao dịch bùng nổ gần 30,5 triệu đơn vị.

Diễn biến tương tự cũng xuất hiện tại VIB giúp cổ phiếu này tăng nhẹ 0,44% từ mức giảm hơn 3% ghi nhận vào đầu giờ chiều. Trong dòng chảy thông tin về mã này, ông Trần Nhất Minh – Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc khối dịch vụ công nghệ VIB vừa đăng ký mua 800.000 cổ phiếu VIB nhằm tăng tỷ lệ sở hữu. Giao dịch sẽ được thực hiện trong thời gian 8/3 - 7/4, theo phương thức thỏa thuận hoặc khớp lệnh.

Nhiều mã ngân hàng khác cũng bật tăng trên dưới 2% nhờ lực cầu bắt đáy vào cuối phiên chiều như VPB, STB, MSB,…

Một trong những yếu tố hỗ trợ đà tăng giá của nhiều cổ phiếu ngân hàng phiên hôm nay đến từ giao dịch của khối ngoại.

ADVERTISING

iTVC from Admicro

Theo đó, nhà đầu tư nước ngoài đã mua ròng hơn 2 triệu cổ phiếu STB với giá trị hơn 63,3 tỷ đồng, đưa cổ phiếu này trở thành một trong bốn mã được mua ròng nhiều nhất sàn. Khối ngoại cũng mua ròng gần 2,1 triệu cổ phiếu LPB, giá trị xấp xỉ 46,7 tỷ đồng.

Đăc biệt, sau nhiều phiên bán ròng, nhà đầu nước ngoài đã quay trở lại “gom” 700.000 cổ phiếu HDB, giá trị hơn 19,4 tỷ.

Tương tự, khối ngoại cũng tiến hành mua ròng hơn 16.000 cổ phiếu VIB qua đó thu hẹp ‘‘room ngoại’’ còn trống xuống chỉ còn hơn 100.000 đơn vị.

VIB đã chốt ‘‘room ngoại’’ ở mức 20,5% trước khi lên thị trường UPCoM vào năm 2017 và liên tục duy trì giới hạn này suốt từ đó đến nay. Việc khóa ‘‘room’’ ngoại thấp hơn nhiều so với mức tối đa theo quy định (30%) khiến cơ hội để nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần của VIB là khá thấp.

Đặc biệt, cổ phiếu VIB càng trở thành ‘‘hàng hiếm’’ khi cổ đông chiến lược CommonwealthBank of Australia đã nắm giữ 20% vốn, số cổ phiếu còn lại mà các nhà đầu tư nước ngoài khác được phép sở hữu là chưa đầy 7,8 triệu đơn vị.

1 Likes

Tồn kho thấp. Nhu cầu lại tăng.

2 Likes

Trung Quốc lùng mua đây nè bác ơi

Trung Quốc lùng mua các hàng hóa bị tác động do chiến tranh tại Ukraine

Chánh Tài

Chia sẻ:

(KTSG Online) – Các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã chỉ thị các cơ quan chức trách ưu tiên bảo đảm an ninh nguồn cung năng lượng và các hàng hóa khác vốn đang bị gián đoạn do cuộc chiến tranh Nga-Ukraine.

Hãng tin Bloomberg hôm 2-3 dẫn các nguồn thạo tin cho biết các cơ quan chính phủ bao gồm Ủy ban Cải cách và phát triển quốc gia (NDRC) được yêu cầu phải thúc giục các công ty nhập khẩu của nhà nước lùng mua trên thị trường các nguyên vật liệu gồm dầu thô, khí đốt, quặng sắt, lúa mạch và bắp để bù đắp vào cho bất kỳ khoảng trống nguồn cung nào do chiến sự ở Ukraine.

Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng dầu

03/03/2022 17:06 GMT+7

[5](javascript:;)[0](javascript:void(0);)[Lưu](javascript::wink:

TTO - Bộ Tài chính đề xuất mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 1.000 đồng, từ 4.000 đồng/lít xuống 3.000 đồng/ lít, dầu diesel giảm 500 đồng, còn 1.500 đồng/lít.

Đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng dầu - Ảnh 1.

Giá xăng dầu tăng liên tiếp trong hai tháng qua gây khó khăn cho doanh nghiệp cũng như người dân - Ảnh: T.T.D

Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.

Theo dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với tất cả các mặt hàng xăng dầu, trừ nhiên liệu bay đã được giảm 50%. Mức giảm 500 - 1.000 đồng/lít, kg.

Cụ thể, xăng được đề xuất mức giảm sâu nhất là 1.000 đồng/lít. Như vậy, dự kiến thuế bảo vệ môi trường đối với xăng còn 3.000 đồng/lít, thay cho mức hiện hành là 4.000 đồng/lít.

Các mặt hàng dầu có chung đề xuất với mức giảm là 500 đồng/lít, kg. Theo đó, dự kiến thuế bảo vệ môi trường đối với diesel còn 1.500 đồng/lít, dầu hỏa 500 đồng/lít, dầu mazut 1.500 đồng/lít, dầu nhờn 1.500 đồng/lít, mỡ nhờn 1.500 đồng/kg.

Trước đó nhiên liệu bay đã được giảm 50% thuế bảo vệ môi trường từ ngày 1-1, còn 1.500 đồng/lít, để hỗ trợ cho doanh nghiệp hàng không do bị thiệt hại nặng nề bởi dịch COVID-19.

Theo Bộ Tài chính, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn sẽ được thực hiện từ ngày nghị quyết có hiệu lực đến hết ngày 31-12-2022. Từ ngày 1-1-2023, mức thuế bảo vệ môi trường đối với các mặt hàng xăng dầu sẽ được áp dụng như hiện hành, quy định tại nghị quyết số 579 năm 2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Liên quan đến nội dung trên, hôm 3-3, Bộ Tài chính cũng có công văn xin ý kiến các bộ ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam góp ý cho dự án nghị quyết nói trên.

Bộ Tài chính cho biết thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Lê Minh Khái, bộ đã xây dựng hồ sơ dự án nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn theo trình tự, thủ tục rút gọn.

Đề nghị các bộ ngành, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam nghiên cứu, có ý kiến tham gia và gửi về Bộ Tài chính trước ngày 4-3.

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online, một chuyên gia về xăng dầu cho biết với sản lượng tiêu thụ bình quân 1 tháng của cả nước đối với xăng là khoảng 900 triệu lít và diesel ước là 1.100 triệu lít. Với mức giảm thuế 1.000 đồng/lít xăng và 5.00 đồng/lít diesel thì ngân sách mỗi tháng cũng chỉ giảm thu khoảng 1.500 tỉ đồng. Đây là con số rất nhỏ so với tổng thu ngân sách một tháng hơn 140.000 tỉ đồng (lũy kế tổng thu ngân sách 2 tháng đầu năm đạt tới 3.238 tỉ đồng, bằng 23% dự toán năm).

Theo báo cáo mớ1i nhất của Bộ Tài chính về số thu ngân sách 2 tháng đầu năm nay, số thu từ dầu thô đạt 8.100 tỉ đồng, bằng 28,6% dự toán, tăng hơn 58% so với cùng kỳ năm ngoái.

Cũng theo các chuyên gia, dự báo giá dầu thô vẫn tiếp tục tăng quanh mức 100 USD/thùng, cao hơn rất nhiều so với mức 60 USD/thùng như dự toán ngân sách năm nay. Đây là cơ sở để giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng dầu nhằm chia sẻ với người dân và doanh nghiệp

1 Likes

Tin này xăng dầu như hổ mọc thêm cánh

1 Likes

PLX bảo sao nay khỏe!

3 Likes

Nhập khẩu thêm 2,4 triệu m3 xăng dầu trong quý II

Bộ Công Thương sẽ nhập khẩu thêm 840.000 m3 xăng và 1,56 triệu m3 dầu.Quyết định trên được đưa ra nhằm bù đắp sản lượng thiếu hụt do nguồn cung xăng dầu.

Ngày 24/2, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ban hành quyết định số 242 về việc giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong quý II. Theo đó, tổng lượng nhập khẩu tăng thêm bổ sung lượng xăng, dầu thiếu hụt từ nguồn sản xuất trong nước quý này là 2,4 triệu m3, gồm 840.000 m3 xăng và 1,56 triệu m3 dầu cho 10 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu.

Mua bán xăng, dầu tại một cửa hàng trên phố Lạc Trung, Hà Nội. Ảnh: Trần Việt/TTXVN
Mua bán xăng, dầu tại một cửa hàng trên phố Lạc Trung, Hà Nội. Ảnh: Trần Việt/TTXVN

Cụ thể các doanh nghiệp gồm: Tập đoàn xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), tổng công ty dầu Việt Nam (PVOIL), công ty TNHH thuỷ bộ Hải Hà, công ty TNHH Hải Linh, công ty cổ phần đầu tư dầu khí Nam sông Hậu, công ty TNHH TMVT&DL Xuyên Việt Oil, Tổng công ty thương mại xuất nhập khẩu Thanh Lê, công ty cổ phần thương mại dầu khí Đồng Tháp, công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Minh Đức và công ty cổ phần hoá dầu Quân đội.

Quyết định nêu rõ, giao sản lượng nhập khẩu xăng dầu tăng thêm trong quý II cho các doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu để bù đắp sản lượng thiếu hụt do nguồn cung xăng dầu từ nguồn sản xuất trong nước không đạt kế hoạch, bảo đảm nguồn cung xăng dầu cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và phục hồi kinh tế đất nước. Đặc biệt, số lượng xăng dầu kinh doanh tạm nhập, tái xuất không tính vào lượng nhập khẩu xăng dầu giao bổ sung tại quyết định này.

Ngoài ra, các doanh nghiệp được giao tăng sản lượng nhập khẩu xăng dầu nêu trên phải thực hiện việc nhập khẩu xăng dầu không thấp hơn sản lượng xăng dầu giao bổ sung tại quyết định này.

Cùng với đó, doanh nghiệp phải chứng minh được hoạt động xuất, nhập khẩu bằng hoá đơn, chứng từ xuất, nhập khẩu xăng dầu trong mỗi tháng và báo cáo về Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) tình hình, kết quả thực hiện trước ngày 20 hàng tháng.

Bộ trưởng cũng lưu ý doanh nghiệp cần có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, đúng quy định hiện hành về kinh doanh xăng dầu.

Tại quyết định này, Bộ trưởng giao Thanh tra Bộ Công Thương, Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Xuất nhập khẩu có nhiệm vụ thanh tra, giám sát thường xuyên việc thực hiện và báo cáo lãnh đạo Bộ trước ngày 25 hàng tháng.

Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký. Theo đó, Vụ Thị trường trong nước, Chánh Thanh tra Bộ Công thương, Tổng cục Quản lý thị trường, Cục Xuất nhập khẩu và các thương nhân kinh doanh xăng dầu đầu mối chịu trách nhiệm thi hành.

1 Likes

CEO của tập đoàn dầu khí nổi tiếng thế giới EXXON dự đoán giá dầu sẽ rất cao nè các bác

Russia oil disruption will lead to ‘significantly higher prices,’ says Exxon CEO

PUBLISHED THU, MAR 3 202211:56 AM EST

Pippa Stevens@PIPPASTEVENS13

SHAREShare Article via FacebookShare Article via TwitterShare Article via LinkedInShare Article via Email

KEY POINTS

  • U.S. oil surged to the highest level since 2008 on Thursday, and Exxon CEO Darren Woods said prices could be heading much higher.
  • “If there is a significant supply disruption with respect to Russian crude…that will be very difficult for the market to make up and therefore that will lead to, I think, significantly higher prices,” he told CNBC Thursday.

hình ảnh

1 Likes

Diễn biến giá dầu vẫn tăng cao

1 Likes

KẾT QUẢ Cuộc họp lần 2: Nga và Ukraine đã nhất trí tạo ra các hành lang nhân đạo cho những thường dân chạy trốn khỏi các cuộc giao tranh ở Ukraine. Theo Hãng tin AFP, một cố vấn của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết thỏa thuận này là “tiến bộ rõ ràng duy nhất” tại vòng đàm phán thứ hai giữa Nga và Ukraine vào ngày 3-3. Ông Leonid Slutsky, nhà đàm phán Nga, xác nhận sáng kiến ​​này và cho biết nó sẽ sớm được triển khai.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky kêu gọi đàm phán trực tiếp với nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin. Ông nói đây là “cách duy nhất để ngăn chặn cuộc chiến này”.

1 Likes

Con PVM là ngon nhất họ dầu khí: Lợi nhuận tăng trưởng 8 năm liên tiếp. Từ sau khi nhà nước thoái vốn, công ty đã đẩy mạnh việc cải thiện quản trị, tinh gọn bộ máy, giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra PVM nổi tiếng nắm giữ nhiều đất vàng, ví dụ như lô đất 1827 m2 ở số 8 Tràng Thi (Quận Hoàn Kiếm), lô đất 23600 m2 ở đường Đào Cam Mộc (Đông Anh) và nhiều lô đất khác…
Lô đất số 8 Tràng Thi hiện nay đang cho thuê làm quán Vuvuzela, lô đất này nếu đem xây siêu thị DutyFree Shop hoặc xây khách sạn 5 sao thì tuyệt đẹp
Lợi nhuận tăng trưởng 8 năm liên tiếp, PVM chốt danh sách để họp ĐHCĐ

Dòng P 50usd nó chúng chê, Giờ lên 110Usd nó cũng chê. Lúc 50usd nó bảo phải lên được 80-90usd thì P mới ổn, Giờ lên 120usd, sắp tới 150-170usd nữa. Bó tay mấy con chim lợn media.
Chưa đủ hàng cần gom thì nói 1 câu. Dìm xong lúc phi x2 x3 hết thì bắt đầu viết bài khen ngon lùa gà. Busshit

2 Likes

JPMorgan: Giá dầu có thể lên 185 USD/thùng nếu nguồn cung từ Nga bị gián đoạn
https://i-invdn-com.investing.com/news/providers/*********.pngTin Hàng hoá1 giờ trước (04/03/2022 11:45)
********* - JPMorgan: Giá dầu có thể lên 185 USD/thùng nếu nguồn cung từ Nga bị gián đoạn

Trong kịch bản cực đoan, dầu Brent có thể khép lại năm 2022 ở mức 185 USD/thùng nếu nguồn cung của Nga tiếp tục bị gián đoạn, JPMorgan Chase viết trong báo cáo ngày 03/03.

Giá dầu đã tăng vọt, với hợp đồng dầu Brent tương lai tiệm cận ngưỡng 120 USD/thùng trước khi hạ nhiệt. Điều này là do các thương nhân đang né xa dầu từ Nga vì sợ vướng rắc rối. Nhiều quan chức lên tiếng kêu gọi Tổng thống Mỹ Joe Biden áp biện pháp trừng phạt lên hoạt động xuất khẩu dầu của Nga, nhưng tới nay, ông vẫn chưa thực hiện.
Hiện tại, khoảng 66% dầu của Nga đang chật vật tìm kiếm người mua, các chuyên viên phân tích tại JPMorgan viết trong báo cáo.

Trong ngắn hạn, tác động từ cú sốc nguồn cung là quá lớn và giá dầu có thể cần duy trì ở mức 120 USD/thùng trong nhiều tháng để khiến nhu cầu giảm bớt, các chuyên viên phân tích cho biết. Họ giả định các thùng dầu của Iran sẽ không sớm trở lại thị trường.

JPMorgan tin rằng khi các lệnh trừng phạt mở rộng và quá trình chuyển đổi sang an ninh năng lượng trở thành ưu tiên, việc bán dầu của Nga sang châu Âu và Mỹ có thể chịu tác động, ước tính lên tới 4.3 triệu thùng/ngày.

Vũ Hạo (Theo Bloomberg)
https://vn.investing.com/news/commo…ng-neu-nguon-cung-tu-nga-bi-gian-doan-1973638

1 Likes

Hôm nay chỉnh bình thường hả Bác?

Tôi thấy bình thường mà bro. Cứ ôm chặt thôi. Tiền ngoài chầu trực còn nhiều lắm. Yên tâm nắm giữ

3 Likes

Nhóm ngành dầu khí phải chỉnh tích lũy vài phiên . tạo nền thì mới phi tít được :sweat_smile: