lãi suất điều hành, lãi suất huy động và lãi suất cho vay tuy cùng pha nhưng có độ trễ
mai mình sẽ nói rõ hơn 1 tí về dự trữ bắt buộc và hạ tỷ lệ dữ trữ bắt buộc thì ảnh hưởng ntn đến kinh tế và TTCK
trong bài viết có ý này, khi lo ngại về suy thoái toàn cầu qua đi, các đơn hàng xuất khẩu phục hồi thì lĩnh vực SX-KD sẽ 1 ý tưởng đầu tư tuyệt vời
Chúc cả nhà xanh tím, hôm nay canh các em bđs đã tích lũy nền
BĐS khỏe thế
ối KBC kìa
Ngon quá bác chủ ơi, có quà rồi
nói đê Khang ui.
lát có live đây này.
kênh này cũng rất hay, nay cuối tuần cũng nhiều việc nên tối mình mới nói đầy đủ được quá
nói 1 cách ngắn gọn trước là giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tăng cung tiền ra nền kinh tế nhiều hơn, lãi suất điều hành đã giảm nhưng cần thời gian khoảng 3-6 tháng mới thấm vào nền kinh tế nên tăng trưởng tín dụng quý 1/2023 chỉ có 1.61%, mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 2023 là lên đến 15%
Mục tiêu cao nhất của chính phủ cuối cùng là tăng trưởng kinh tế
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế: GDP 6.5%, động lực tăng trưởng đến từ 3 yếu tố là:
- Tiêu dùng trong nước: chủ động
- ĐTC: chủ động
- Xuất khẩu: bị động
Xuất khẩu là yếu tố bị động vì nó phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài, tình hình vĩ mô. Hiện tại ảnh hưởng từ lo ngại suy thoái toàn cầu làm xuất khẩu yếu đi, nên động lực tăng trưởng năm nay không đến từ xuất khẩu, mà phải đến từ các yếu tố chủ động.
ĐTC là động lực tăng trưởng chính trong năm 2023 nên chúng ta thấy thủ tướng đi khảo sát, đôn đốc tiến độ giải ngân rất nhiều nhưng 3 tháng đầu năm giải ngân đang bị chậm, chưa đến 10% kế hoạch. Vì thế vừa rồi chính phủ dùng đến “con bài” cuối cùng là chi tiêu trong nước là Bộ tài chính đang đề xuất 2 phương án giảm thuế VAT
chúng ta thấy đang tăng lương cơ sở, giảm VAT, giảm dự trữ bắt buộc mục đích đang là thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và tiêu dùng trong nước
Tối đọc. Té đã ha.