DRH Ngôi nhà mơ ước! Phiên 4/4 kỉ lục khối lượng giao dịch. Cướp trên giàn mướp?

Tình hình đường xá xây mấy khu của Ksb sao rồi đại ca

2 Likes

Drh khoản đầu tư Kcn tăng hơn 800 tỷ hái quả :peach: ngọt

1 Likes

M xem thị trường này có con đéo nào không điều chỉnh, vn30 cũng chia cả chục lần chưa? Hi vọng thì mua hương về cúng bái cầu nó lên nhá, nắm đúng cổ gặp đúng thiên thời nó phải lên thôi.

kcn bình dương dang hot bọn lego đầu tư 1 tỷ đô

2 Likes

TP.HCM muốn làm 6 dự án BOT với gần 100.000 tỷ đồng

Nhằm huy động mọi nguồn lực nâng cấp, mở rộng các quốc lộ, đường kết nối liên vùng TP.HCM đề xuất cơ chế chính sách đặc thù để áp dụng cho 6 dự án giao thông theo hình thức BOT với giá trị gần 100.000 tỷ đồng.

Dự án mở rộng QL.13 đoạn qua địa bàn TP, một trong những dự án trọng điểm về giao thông được TP.HCM muốn thực hiện theo hình thức BOT.

Sở Giao thông vận tải TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố về bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách đặc thù trong dự thảo nghị quyết thay thế nghị quyết 54/2017 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM.

Theo đó, nhóm các cơ chế chính sách mới được đề xuất để phát triển giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách thành phố hạn chế, trong đó có áp dụng loại hợp đồng BOT (xây dựng - kinh doanh - chuyển giao) đối với các dự án đầu tư công trình cải tạo, nâng cấp, mở rộng công trình hiện hữu.

Tiếp theo là chấp thuận cho TP.HCM xây dựng cơ chế đầu tư theo phương thức đối tác công tư - hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) Nhà nước thanh toán cho nhà đầu tư bằng quỹ đất hoặc tiền ngân sách trả chậm, trình Thủ tướng xem xét ban hành để triển khai thực hiện trên địa bàn .

Theo Đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2020 - 2030 của TP.HCM, giai đoạn 2021-2025 tổng km đường dự kiến đầu tư khoảng 454 km, với tổng kinh phí dự kiến khoảng 266.000 tỉ đồng. Trong đó, vốn ngân sách thành phố 92.000 tỷ đồng (chiếm 34,6%), vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư - PPP 174.000 tỷ đồng (chiếm 65,4%).

Tuy nhiên, nguồn vốn ngân sách thành phố hiện không thể đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông nói riêng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Theo kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 đã được thông qua, vốn bố trí cho lĩnh vực giao thông là 52.744 tỉ đồng, chỉ đạt 19,8% so với tổng nhu cầu vốn.

Dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội và QL.1, một trong các dự án BOT ở TP. HCM đã được triển khai và đưa vào khai thác.

Khi có cơ chế áp dụng hình thức hợp đồng BOT đối với hệ thống đường bộ hiện hữu sẽ tạo điều kiện cho thành phố sớm đầu tư, mở rộng tuyến đường trục chính đô thị, kết nối vùng, quốc lộ theo lộ giới quy hoạch để giảm ùn tắc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Có 6 dự án có thể xem xét thực hiện theo hình thức BOT. Đầu tiên là dự án mở rộng quốc lộ 1 đoạn An Lạc - giáp ranh Long An (dài 9,6km từ 4 lên 8 làn xe) với khoảng 12.876 tỷ đồng (chia 3 giai đoạn, ứng với 3 dự án).

Thứ hai là dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 22 (đoạn từ nút giao An Sương đến đường vành đai 3 TP.HCM) theo quy hoạch, xây dựng hai cầu vượt trên quốc lộ 22 (tại nút Nguyễn Ảnh Thủ và nút Nguyễn Văn Bứa) với khoảng 1.200 tỷ đồng.

Thứ ba là dự án mở rộng quốc lộ 13 theo quy hoạch 40-60m với tổng mức đầu tư sơ bộ 12.192 tỷ đồng. Xây dựng hoàn chỉnh và kéo dài trục Đông - Tây về phía Nam nối ra đường vành đai 3 TP.HCM dài 9,7km, sơ bộ khoảng 13.837 tỷ đồng.

Hai dự án tiếp theo là đầu tư trục đường Bắc - Nam (đường Âu Cơ - KCN Hiệp Phước) dài 26,8km theo quy hoạch 40-60m sơ bộ 54.204 tỷ đồng, và đầu tư đường động lực (đường song song QL.50) dài 5,8km khoảng 3.816 tỷ đồng.

Nếu được thông qua cơ chế, TP.HCM sẽ cần thu hút khoảng 100.000 tỷ đồng xã hội hóa để thực hiện 6 dự án trên theo hình thức hợp đồng BOT.

Hiện TP.HCM đã triển khai 7 dự án BOT, gồm cầu đường Bình Triệu 2 (giai đoạn một) đã kết thúc thu phí hoàn vốn. Ba dự án khác đang thu phí, gồm BOT An Sương - An Lạc, cầu Phú Mỹ, mở rộng xa lộ Hà Nội và QL.1.
Một dự án sắp thu phí là đường nối tuyến Nguyễn Duy Trinh vào KCN Phú Hữu. Hai dự án đang làm thủ tục dừng hợp đồng, gồm: đường nối Võ Văn Kiệt đến cao tốc TP.HCM - Trung Lương và cầu đường Bình Triệu 2 (giai đoạn hai)…

Sở GTVT cho rằng việc xem xét làm sáu dự án BOT nói trên không làm thay đổi thủ tục hành chính theo quy định do chỉ mở rộng đối tượng áp dụng hình thức hợp đồng BOT theo quy định của Luật PPP.

Phạm vi áp dụng nội dung cơ chế, chính sách chỉ xác định trên địa bàn TP.HCM. Trường hợp cơ chế thí điểm được áp dụng hiệu quả trên địa bàn TP.HCM sẽ là mô hình được nhân rộng và sẽ là cơ sở cập nhật, điều chỉnh đối tượng áp dụng của Luật Đầu tư theo phương thức PPP

1 Likes

Dig vua đất nền

1 Likes

Drh vua u dat SG

2 Likes

Drh để bọn nó đè mua hạt :peanuts: rẻ :innocent:

1 Likes

ngu moi ban drh gia nay

2 Likes

cafef.vn/horea-kien-nghi-cho-phep-chuyen-nhuong-du-an-du-chua-hoan-thanh-nghia-vu-thue-20230205092423377.chn

1 Likes

Dig 5x tháng 5 Drh 8x năm nay

1 Likes

Múc thôi mai ngày chiêm tinh rồi

1 Likes

Ko múc nhanh nghị định 65 thông qua là lại đua trân

2 Likes

Cũng chỉ là giãn nợ thôi

1 Likes

Đất nó tăng thì nó lại sợ vài ngàn tỉ quá. Ngân hàng nó chỉ thích cho bọn đất cát vay thôi.

2 Likes

nhẩy cmn cẫng tất.đất đóng băng bank cũng sập đó.tiền là giấy. :laughing:

1 Likes

Múc đi anh mai ngày chiêm tinh em dự lại tím

anh múc dòi.bq 4k. :laughing:

1 Likes

Hd6 vẫn hạt dẻ đó anh

1 Likes