thay do hô đất.nó hô sản xuất.lâu dân bị cướp đông cách.
đất cũng đang sụt giảm đông mặt trận đó.tăng sát 10 năm dòi.nhà chức năng đang tìm tòi duy trì sự sống.lâu nhất.
16 năm dòi.giả tỉ vcb tăng hơn bank of ơ me di cơ 37 năm.anh phán sắp tới cổ bank có 1 đường.nát đó.
bank sông phi cách luộc ếch.văn hoa bảo là hạ cánh mềm.không chết phải dả vờ hấp hối đi.
Vào lúc khủng hoảng kinh tế thì câu hỏi chôn tiền vào đâu là vấn đề thời sự.
Mua bit.coin mọi người đều đã thấy, nói chung những thứ có biên độ dao động quá nhớn thì ko thích hợp để giữ tiền. Bởi sổ sách kế toán cứ nhảy nhót hàng tháng thì cổ đông ko biết đường nào mà lần. Giá trị công ti cứ tăng tăng giảm giảm miết thì ai biết hoạt động cốt lõi của công ty có khá hay ko, do đó nhà đầu tư sẽ tránh.
Mua trái phiếu cũng ko ổn. Lúc cao điểm có tới 20 ngàn tỉ đô trái phiếu là lãi suất âm, hàng năm chả được xu nào lại còn mất tiền vì nhờ người ta giữ hộ. Giờ con số đó đã giảm nhưng vẫn còn tới 14 ngàn tỉ đô trái phiếu có lãi suất âm. Sở dĩ người ta phải cắn răng chịu đựng vì trong điều lệ quĩ từ hàng thế kỉ nay bắt phải nắm tỉ lệ trái phiếu nào đó, thay đổi điều lệ khá nhiêu khê vì phải xin ý kiến cổ đông lẫn chính quyền. Còn nhỏ lẻ chúng ta đâu cần phải xin ai mà đi mua thứ trái phiếu quái quỉ đó.
Mua hàng hoá cũng được, cách này khá hiệu quả nhưng giá trị thấp lại phải bảo quản lôi thôi. Vàng có vẻ khả dĩ nhất, thế nhưng bên cạnh khâu bảo quản thì mua vàng vật chất cũng là vấn đề. Vàng trên sổ sách thì nhiều vô biên, thế nhưng đó vẫn là đưa tiền cho tay ắt ơ nào đó nắm giữ. Còn mua vàng vật chất sẽ mất ngay 20% phí mua vì ko có nhiều vàng đến thế. Còn xây kho để chứa dầu, cà phê, gạo , sắt thép … thì nghe cũng đã ko khả thi rồi.
Chỉ có mua đất là đáp ứng yêu cầu bảo quản giá trị lẫn số lượng đủ nhớn. Ví dụ ở nước mĩ 1% người giàu nắm giữ 90% tài sản của các hộ gia đình, và bọn họ đổ tiền vào nắm đất hay các cti REIT ( bất động sản), các cti sản xuất.
Về khoai tây, khi dạo chơi các thị trường cận biên hay thị trường mới nổi thì có công thức vàng thành công bất di bất dịch. Đó là các ETF sẽ bỏ ra 30% cho tài chính ngân hàng, 40% cho bất động sản, các mảng còn lại chỉ chiếm có 30% thôi
Em xin chém chút chút
Khủng hoảng kinh tế tiền mặt là vua người ta đang tích trữ tiền nhiều nên Usd Index mới tăng mạnh đấy. Kết hợp việc tăng lãi suất và siết chặt tiền tệ thì ôm Usd là chuẩn nhất chờ thời. Đất ngoài kia cũng đạt đỉnh và thanh khoản đang rất kém còn trên sàn thì đang trên đe dưới búa thì bds tăng kiểu gì được em? Cứ cố áp đặt suy nghĩ của mình ngược thị trường làm gì em. Hôm qua Bond 2 năm đã tiệm cận Bond 10 năm rồi đấy, suy thoái là khó tránh khỏi rồi.
Nước chảy chỗ trũng. Nơi nào có lãi suất cao nhất thì tiền chảy vô đó. Do FED diều hâu nhất trong G7 nên tiền đổ vô đó. Nhất là số tiền đang gửi lãi suất âm thì chỉ muốn ôm trái phiếu chính phủ mĩ.
Đất đang đạt đỉnh cũng thế. Người ta sẽ ko đẩy toàn bộ lên mà chọn điểm nào đó ủn giá. Quanh kkhu công nghiệp, gần điểm nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông sẽ vẫn cứ sốt. Đó là biện pháp câu giờ chờ qua thời điểm khó khăn. Sau khi chọn vua xong sẽ quay trở lại đẩy BĐS lên trước tiên.
Túm váy lại: trong ngành BĐS vẫn sẽ có kẻ ốm người khoẻ và vẫn thấy M&A dưới mọi hình thức. Bởi chả còn cách nào khác để vượt qua thời điểm khó khăn này ngoài cách nhẹ nhàng xài lá bài BĐS
Nếu xảy ra suy thoái kinh tế thì nên bỏ tiền vào đâu? Trên diễn đàn oil có 1 lãnh vực được mọi người nhất chí chỉ vào, đó là các quĩ bất động sản REIT hay mua nhà luôn. Vì sao?
1.Trong thực tế mua nhà ở mĩ người mua chỉ cần bỏ ra đặt cọc 3% giá trị ngôi nhà và để trong sổ tiết kiệm của mình số tiền tương đương trả lãi và gốc trong 10 tháng. Đó là để đề phòng người đi vay bị ốm đau hay thất nghiệp thì họ có thời gian chữa bệnh hoặc đi xin việc mới. Đó là khía cạnh mua bán
2.Ngân hàng: các ngân hàng cho vay lại mang số tiền đó đi thế chấp tại Fanny Mea và Freddy Mc. Tỉ lệ này chiếm tới 80% thị trường BĐS. Trước năm 2008 chính phủ chỉ ngụ ý rằng tôi sẽ bảo lãnh cho Fanny và Freddy. Thế nhưng sau 2008 thì chính phủ trực tiếp rót tiền vào luôn. Điều đó có nghĩa là người đóng thuế thông qua Chính phủ liên bang ko chấp nhận tình trạng vỡ thị trường BĐS nữa, nếu có điều chỉnh thì ko đáng kể
3.FED: đến lượt Fanny và Freddy đóng gói các khoản nợ ấy rồi phát hành thành các gói chứng khoán trên thị trường nợ. Ai đã mua các gói chứng khoán ấy? Chính là FED khả kính. Liệu có bác nào nghĩ rằng FED sẽ để cho các gói chứng khoán ấy vỡ nợ hay ko?
Túm váy lại: ở mĩ lúc này mọi người đang hò la mua chứng chỉ các quĩ BĐS viết tắt là REIT, coi đó như là hầm trú ẩn tránh bão khủng hoảng. Còn ở Việt nam thì xin các bác kể chiện ạ
dầu do tt mĩ,mấy ông nữa,thêm bọn tài phiệt đứng sau.bọn đó chi phối thế giới.lạm phát,khủng hoảng do chúng tạo da.tôi ngĩ thế.lúc nó tạo khủng hoảng là lúc nó cướp tiền bọn ngèo.lúc đó ủn dầu,chiến tranh.vân vân.lúc nào không ai biết.ta bảo vu vơ.không ngã ngửa trước đông chiện.
Cuối tuần mời bia địa ka nha
ok.mai làm lít rượu.chúc vui nhe.
Chời
Chơi cả lít lun ak
ít chơi.lúc chơi phải bê xê lết.
Quá dữ.
Cúi tuần vui vẻ nhan anh
Ờ thì nước mĩ chi phối kinh tế thế giới mà. Đó là nhờ vai trò đặc thù của đồng đô la mà ra.
13 năm qua, nước mĩ tắm mình trong dòng tiền nới lỏng định lượng QE của FED và lạm phát thấp, lãi suất thấp. Thế nhưng chì số CPI đêm qua đã cho thấy điều khác. CPI = 8.6% là mức cao nhất hơn 40 năm qua, có nghĩa là lạm phát nước mĩ vẫn đang dò đỉnh.
Điều đó có nghĩa rằng nước mĩ sẽ phải thay đổi động lực tăng trưởng, ko còn dựa vào dòng tiền rẻ được nữa. Quá trình thay đổi cơ cấu này sẽ kéo dài 5-7 năm và đương nhiên lợi nhuận các cti sẽ ko cao trong giai đoạn này.
Vì thế có thể dự đoán rằng sẽ có 1 dòng tiền của các doanh nghiệp mĩ ồ ạt chảy sang thị trường mới nổi EM và cận biên FM nhằm kiếm lợi nhuận cao hơn. Cho dù vào EM hay FM thì các quĩ ngoại vẫn tuân thủ qui tắc vàng 30% ngân hàng và 40% bất động sản. Có điều cổ phiếu ngân hàng ko có tốc độ tăng trưởng nhanh vì đặc thù riêng: ngân hàng là ngành hút máu xã hội, nó càng lãi nhiều thì các doanh nghiệp càng khốn đốn. Vì thế về cơ cấu nó sẽ ko được cao tầng cho phép tăng nhanh.
Túm váy lại: cho dù cuộc khủng hoảng sắp tới mạnh yếu ra sao thì dòng tiền chảy vào thị trường mới nổi sẽ nhắm tới BĐS nhiều hơn. Vấn đề là BĐS nào và ở các còm sau chúng ta sẽ chém ró về mảng đó
Bên nó thắt tiền đúng thời Việt Nam sang ngỏ ý nâng hạng. Kkk
ok.
Mầm mống khủng hoảng đến từ việc bị tận thu 170tr để dc phím ceo 100, dig 125
píc nầy bàn tứ tung thế giới.không liên quan cổ nào.chiện in giấy và mấy cổ quyết toàn tt bảo nơi píc giải pháp dòi.
Em nghe chuyện nâng hạng nó ảo diệu làm sao ý, có lẽ là tới 2024. chỉ vài hôm nữa là biết