Giải trình lợi nhuận của KSV ( biên lợi nhuận của VANG, đông , quặng)
Mỏ vàng, một đồng, một quặng , biên lợi nhuận cũng bao nhiêu rồi
600 tỷ usd
Đất hiếm mà cụ nói biên lợi nhuận 10% ?
Vàng thì quốc gia nào cũng có thể mua, có tiền là mua được, nhưng đất hiếm thì có tiền các quốc gia khác cũng không mua được, Trung Đống vì tý dầu mỏ mà 50 năm qua luôn bất ổn, đánh nhau loạn xi ngầu, ( tại sao chung đông luôn bất ổn ? Vì cái gì ? Chung quy cũng vì tài nguyên thiên nhiên là dầu mỏ, dầu mỏ trên thế giới chưa hiếm mà còn như vậy ) vậy đất hiếm thì sao ?
TQ có vũ khí hạt nhân không thế đánh TQ đế cướp đất hiếm, VN thì lại càng không thể, giờ rất nhiều ông lớn thế giới làm bạn với VN một phần cũng. Vì mỏ đất hiếm
BMC ngày xưa xúc titan đi bán năm 2006 giá lên tới 1,8 triệu / 1 cp : mà titan là kim loại không hiếm ( ti tan thì nhiều )
tính riêng mảng đất hiếm
KSV sở hữu đất hiếm làm gì có biên lợi nhuận 10%, 20%, 30% …?
600 tỷ usd
10% thì 6 tỷ usd = 150.000 tỷ / 2000 tỷ = 750k
20% thì 12 tỷ usd = 300.000 tỷ / 2000 tỷ = 1,5 triệu
30% thì 18 tỷ usd = 450. 000 tỷ / 2000 tỷ = 2,250 triệu
Riêng mảng đất hiếm, chưa tính mỏ vàng, đồng, quặng
LỢI ÍCH HÀI HOÀ - RỦI RO CHIA SẺ
VN sẽ không tận dụng cơ hội để đẩy giá. Xây dựng hình ảnh đất nước quan trọng hơn, cái mỏ đấy chẳng là gì, thu hút HighTech quan trọng hơn
Tôi lấy biên lợi nhuận 10% là theo xu hướng bảo thủ, cụ có thể lấy 30% cũng dc.
Nhưng tôi cũng giả sử KSV có thể khai thác 1 triệu tấn / năm. Cái này rất khó đạt được
Mỹ Hiền thế ? Mỹ tốt thế ?
Đất hiếm của TQ thì Mỹ không động được ( TQ đang muốn kìm hãm sự phát triển công nghệ của Mỹ )
TQ còn đi tranh thủ gom đất hiếm của các nước khác
Đất hiếm của các nước phương Tây trữ lượng ít, ngày càng cạn kiệt
Trung đồng vì tí khoáng sản dầu mỏ không hiếm mà bất ổn 50 năm qua đến giờ chưa hết
KSV thì 98% nhà nước năm, 2% bên ngoài. Ứng với khoảng 4 triệu cp, một ngày giỏi lắm khớp được khoảng 200k cao thì được 400k / phiên là hết. Tài sản quốc gia nên chắc cũng không muốn cổ phần nhiều
Nhà kinh tế trưởng của Bộ Ngoại giao Mỹ, bà Emily Blanchard, khẳng định Việt Nam là một đối tác quan trọng về đất hiếm, đảm bảo ‘an ninh khoáng sản’.
Không phải là khoán sản bình thường như dầu mỏ hay vàng, bạc, đồng
Bộ ngoại giao Mỹ lên tiếng với VN đủ hiểu đất hiếm nó không đơn giản, nó liên quan nhiều thứ trên thế giới
Trung Quốc dung khoáng sản thống trị và kiểm sát thế giới * Vũ khi kinh tế *
Những động thái trên khiến giới quan sát thế giới quan ngại khả năng Bắc Kinh biến các loại khoáng sản giá trị cao mà mình có trữ lượng lớn thành “vũ khí kinh tế”. Trong đó, đất hiếm là “vũ khí” lợi hại bậc nhất mà nước này nắm giữ. Theo báo Financial Times, một trong những lĩnh vực đặc biệt phụ thuộc vào đất hiếm là chuyển đổi xanh. Nếu không có nam châm vĩnh cửu, pin xe điện sẽ lớn hơn đáng kể và các tuốc bin điện gió đặt ngoài khơi cũng sẽ cần được bảo dưỡng nhiều hơn. Nói cách khác, nguồn cung đất hiếm quyết định khả năng các nước thành công trong chiến lược môi trường của mình. Do đó, khi các nước trên thế giới, đặc biệt là châu Âu, đẩy nhanh quá trình tiến đến trạng thái trung hòa carbon, nhu cầu về đất hiếm vốn cao nay càng tăng vọt. Dự kiến đến năm 2030, nhu cầu của lục địa già với tài nguyên này sẽ tăng gấp năm lần hiện tại.
Trong 30 năm sau đó, Bắc Kinh đã tận dụng tối đa trữ lượng đất hiếm của mình để xây dựng vị thế không thể lay chuyển trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Trung Quốc hiện khai thác 70% sản lượng đất hiếm trên thế giới và xử lý 87% số quặng khai thác. 91% lượng đất hiếm qua xử lý cũng được nước này tinh chế thành sản phẩm