Thông thường họ ngắm đến các tài khoản giữ mã chứng khoán đó lâu rồi và tài khoản ít biến động
Và lúc cp đang giảm những tài khoản đó càng ko thực hiện động tác bán.
Thì nó lại lấy ck ở 1 tài khoản khác để bán. Khi thanh toán bù trừ vs VSD vẫn ghi nhận số tk của bạn. Ko có nghiệp vụ đối chiếu.
Em lại ra đảo rồi anh chị ạ
Giá này cầm dài không bao giờ lỗ nên các cổ động khi mua thì để lại tiền phòng thủ thôi. Ngày này tháng sau
Miệt mài trung bình giá và lỗ x2
Người lạc quan nhất cũng sẽ buồn thôi
Đóng bảng làm việc khác, lỗ hay lãi chỉ khi bán mới là lỗ hay lãi
Hello cả nhà
Căng quá nhỉ. Hôm nay chót mua vào ít. Đang tính mỗi ngày mua dần vào. Dự mua từ nay đến 20/3. Xuống ít mua ít, xuống nhiều mua nhiều. Liệu có về mệnh ko bạn để mình chuyển dần sang hết LDG rồi mua vé máy bay đi sang UR và NG xem họ choảng nhau bao h thì dừng. Nhưng thấy có cảm giác là mùi thơm từ tiền rồi đó.
Haha e ngày nào cũng nhặt mà. Hnay cũng nhặt dao rơi
Em Trích bài đăng của anh Hồ Quốc Tuấn giảng viên đại học tại Anh. Mọi người tham khảo cùng!
Bà con ở Việt Nam mình thấy đang tranh luận chuyện đánh thuế bất động sản. Nhưng mình chưa thấy ai bàn về lý luận nền tảng một cái bài bản, ví dụ literature nào trong nghiên cứu support cái này, modelling là gì, kết quả nghiên cứu cho thấy có nước nào đánh thuế này thì giá nhà bớt tăng phi mã không (tui chưa thấy ). Ví dụ một số tranh luận trên Tuổi Trẻ không đề cập đến nền tảng lý luận rõ ràng. https://nhadat.tuoitre.vn/bo-tai-chinh-de-xuat-danh-thue… https://tuoitre.vn/danh-thue-bat-dong-san-cham-qua-roi… Thực tế trong đa số model và nghiên cứu thực chứng mình đọc được thì cái key variable là housing supply. Ông không tăng cung nhà giá hợp lý thì ông quánh cái gì thì giá bđs nó cũng “to the moon” thôi, vì phần lớn giá nhà ở rất cao so với mặt bằng thu nhập của dân, và hành động đơn giản để người có nhiều nhà là tăng tiền cho thuê diện rộng và pass những chi phí thuế vào giá bán tương lai. Lấy ví dụ Johnson và Walsh (2009) đã chỉ ra housing supply là key variable về cả empirical và theoretical background. “Further, consistent with theoretical predictions, the impact of tax changes on housing counts is found to be sensitive to the elasticity of housing supply.” Túm lại, cung nhà không thể co giãn theo các yếu tố thuế, phí, v.v thì chơi thuế nào cũng không thể làm gì được. https://www.nber.org/.../working_papers/w14793/w14793.pdf Guardian bữa có làm 1 phân tích case làm property tax của nhà bác Tập, có ví von đơn giản là giống trò chơi giành ghế ngồi. Anh stop music mà anh không có đủ chair thì phim gì sẽ xảy ra. Tất nhiên người ta vẫn sẽ bid mấy cái ghế đang có “to the moon” . Ngoài ra với những người đang ở trên property ladder, nó còn có hiệu ứng phụ về mặt wealth effect là collapse in value. https://www.theguardian.com/.../speculation-nation-can-xi… Nhiều bạn ở nước ngoài cứ nói là Tây áp dụng từ khuya để hạn chế đầu cơ nhà nhưng chắc không phải người thường xuyên mua bán nhà ở Tây. Là một người đang đầu cơ một số nhà ở Tây, đồng thời trùng hợp đang làm 1 nghiên cứu với đồng nghiệp về ảnh hưởng của giá nhà tăng đến nền kinh tế, mình thấy là property tax thực tế là một rào cản khiến người có ít tiền không thể leo lên cạnh tranh với người đã sở hữu một số nhà như mình (cũng như khiến mình không thể cạnh tranh nổi với những cụ có 20-50 căn). Thiếu nguồn cung nhà tốt giá hợp lý thì người ta cứ pass hết chi phí tax dự kiến của 10 năm vào giá bán thôi. Muốn đánh property tax cũng được vì nó là nguồn thu cho chính quyền địa phương để làm không gian sống tốt hơn, và cũng hợp lý khi người có thu nhập cao trả tiền để chính quyền build khu nhà ở của họ đẹp hơn. Nhưng hiệu ứng của nó có thể đôi khi là tăng chứ không làm giảm giá nhà khi mà housing supply chết cứng. Vì vậy cái gốc của vấn đề là nằm ở cung nhà có giá phải chăng, không phải property tax trong chuyện hạn chế đầu cơ giá nhà. Còn cách tiếp cận chính sách kiểu Tây làm, hay TQ làm thì ta làm mà không có nền tảng lý luận và thực tiễn rõ ràng thì hay ra kết quả ngộ lắm. Ví dụ Bộ Tài chính có cái list này về các nước đánh thuế BĐS ra sao, buồn cười là quote ông UK ở đầu là thuế rất cao. Theo logic thì giá nhà ổng phải tăng rất thấp. Thực tế thì ổng là một trong những nước dẫn đầu về tốc độ tăng giá nhà của Châu Âu 10 năm nay. Bộ Tài Chính - Cổng thông tin điện tử Bộ Tài Chính… Cái mối tương quan giữa demand (bao gồm investment và main residential home demand) và housing supply quyết định giá nhà, không phải thuế. Thuế có thể tác động chút ít tới 2 cái kia, nhưng tùy vào độ co giãn của 2 cái kia với thuế. Trong trường hợp VN, chưa nói tới demand, phía supply chắc là hầu như không co giãn. Còn vì sao VN nguồn cung tăng chậm mấy năm qua, nhất là nhà có người thu nhập không cao, thì xin mời anh em làm BĐS ở nhà vào kể.
Yên tâm đê chưa thực hiện thuế má đâu. Để kinh tế hồi phục đã. Nhiều thuế đang giảm đi trong giai đoạn này nên các thuế tạm thời ko áp dụng đc giai đoạn này. Nếu có khi áp dụng đc thì LDG có khi 8x rồi.
về chuyện đánh thuế BDS thì… bà còn cứ an tâm mà ngủ. Còn khuya, còn khướt, và nếu có làm thì cũng chiếu lệ, tạo hành lang để có đầy cách lách.
Không bao giờ sẽ làm chặt chuyện đó cho đến khi… 1 chuyện sẽ xảy ra trong vài năm nữa đưa cổ đất lên 10 lần so với bây giờ.
Nhưng chưa nói được. Không ai đánh thuế mạ non cả. Phải đủ lớn. KKK
KKK
Em cũng nhặt cùng Tây giá này
Nay mua được ở ATC 19.3 ổn phết
- Đánh thuế cuối cùng lại khổ người ko có tiền thôi bác; bản chất tất cả các loại thuế đều tính vào giá thành sản phẩm
- Chống đầu cơ bđs thì ra luật, chuyển quyền sở hữu giới hạn sau một thời gian vài năm chuyển nhượng thì ko bị đánh thuế; còn mua cái bán ngay thì đánh thuế cao.
- Và ai đầu cơ, mua nhiều đất, là người giàu, người có thế lực, người làm luật; ko ai tự lấy đá ghè chân mình cả.