LDG siêu cổ và trận Xích Bích để đời - Long Hổ tranh hùng

Ối giời ơi, LDG khoẻ quá, DIG khủng long phiên bản da trời rồi. Bớ 7 vào cứu giá

3 Likes

Sau sửa cũng được mà cụ nhưng ví phải dày hơn thôi :relieved:

1 Likes

LDG tiến về 50 nhá . Gía này quá rẻ cho 1 cuộc tình

1 Likes


bán chán lại đua ce thôi

2 Likes

Sau hôm nay là biết ai mạnh ai yếu rồi nhỉ… Hold chấp nhận chỉnh

Có khi nào các anh ấy chốt dig và ceo để quay lại múc ldg vì giá quá rẻ mạt so với tiềm năng?

Sao lại 0.4tr/1m2. Bác laáy thông tin o dau. Thế khác j đi xin đc

LDG mang trong mình giá trị 1 con chuột. Nhưng lại thể hiện ra bên ngoài cứ như là một con voi. Khừ khừ

Hết tháng 12 có vượt qua 25k k nhỉ

Tính sao ra số đó bác?

Thông tin hữu ích đấy bác. Giá vốn thấp nhất là 1 lợi thế rất lớn.
Nguồn này lấy đâu thế bác ơi

Điểm trừ của LDG là nội bộ nắm hơi ít

Thế nó mới ghê gớm :rofl:

Cái chúng ta thấy là cái họ muốn chúng ta nhìn thấy, LDG là chuột hay voi thì hạ hồi phân giải. Lãnh đạo LDG tôi thấy đã có sự chuyển biến ko mang tư tưởng tiểu nông nữa đang muốn biến mình thành 1 doanh nhân đầu tóc bóc lộn

1 Likes

Đối với các doanh nghiệp phát triển BĐS có những đặc thù riêng:

  1. Thường thu tiền theo từng giai đoạn phát triển của dự án trong khi doanh thu lại chỉ được ghi nhận khi bàn giao sản phẩm cho khách hàng;

  2. Khi thị trường BĐS phát triển nóng bán được rất nhiều có lợi nhuận đột biến trong khi thị trường BĐS đóng băng thì hầu như không có doanh thu và lợi nhuận;

  3. Tài sản có giá trị nhất, lớn nhất đối với loại hình này là quỹ đất sạch và các sự án.

Vì những lý do trên, doanh nghiệp phát triển BĐS có dòng tiền và lợi nhuận không ổn định do đó nếu sử dụng phương pháp P/E sẽ rất khiên cưỡng và không phản ánh đúng nội tại doanh nghiệp.
Ví dụ: Năm 2017 cổ phiếu VMC có lợi nhuận tăng đột biến 8 lần từ 28.5 tỷ đồng lên 231 tỷ đồng tương ứng EPS tăng từ 1,900đ lên 15,333 đồng, nếu áp dụng P/E, thì dù chỉ trả P/E = 4 lần giá cũng lên 61,333 đ/CP trong khi bình thường cổ phiếu chỉ giao dịch với giá 15,000đ, đến 2020 sau hơn 2 năm giá VMC còn có 10,000đ do lợi nhuận dự báo trở về mức bình thường với EPS chỉ chưa đến 1,000đ/cp.

Tương tự khi áp dụng phương pháp P/B với nhóm này cũng không phù hợp vì với mỗi doanh nghiệp lại mua các quỹ đất sạch ở các thời điểm khác nhau trong quá khứ, giá thành rất khác nhau, trong khi giá trị sổ sách chỉ phản ánh giá hình thành lên tài sản trừ đi nợ, nó không phản ánh đúng giá trị thực của các tài sản của công ty BĐS tại thời điểm định giá.

Ngay cả khi sử dụng phương pháp FCFF (Định giá theo dòng tiền tự do) hoặc FCFE (Định giá theo chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu) cũng không phù hợp với các doanh nghiệp có dòng tiền thất thường như phát triển BĐS.

Phương pháp phù hợp nhất, được áp dụng nhiều nhất với các doanh nghiệp phát triển BĐS là RNAV (Phương pháp giá trị tài sản ròng). Định giá theo RNAV là đánh giá lại các khoản mục tài sản mà công ty đang nắm giữ, trong đó quan trọng nhất là khoản mục hàng tồn kho đối với doanh nghiệp phát triển BĐS. Giá trị doanh nghiệp chính bằng tổng giá trị thị trường của tài sản trừ đi tổng giá trị các khoản nợ của công ty, giá trị mỗi cổ phiếu sẽ bằng giá trị doanh nghiệp chia cho số lượng cổ phiếu lưu hành.

2 Likes

Dòng BĐS đúng kiểu bán chán lại đua trần =)). Mấy hôm nữa nghe tin Tân Hoàng Minh đã đóng nửa tiền mua đất ôi thôi, nó lại đóng trần liên tục tiếp.

Cũng đúng, mà riêng LDG trần → sàn → trần chứng tỏ điều gì? Nó còn quá rẻ, quá khỏe và nhiều kỳ vọng so với phần còn lại :smiley:

1 Likes

Chỉ riêng 3 đại dự án: LDG Grand Quảng Ninh, LDG Grand Đà Nẵng, LDG Grand Bà Rịa Vũng Tàu . Với 03 đại dự án này LDG cũng xứng tầm giá 50k rồi. Không tính cả chục dự án đô thị, chung cư …05 dự án LDG SKy nữa thì mấy cổ đất kia hít khói

1 Likes

Cổ đông ldg sắp lồi mồm hết rồi :rofl:

Mai trần, mốt trần, …