đủ cả. Họp offline thì rõ, nhưng online kiểu này dở.
Vâng, ngay từ lúc nhận dc thông báo họp online em cung đã thắc mắc, đieu kiện cho phép sao ko họp trực tiếp. Họp online nghe thấy nó sai sai, ko đúng lắm
hơi bực, họp hành kiểu “án bỏ túi” thế này tự dưng cổ đông lớn nhỏ giờ đồng hạng với nhau hết.
Mình thấy DXG và các công ty khác cũng tổ chức họp trực tuyến , điều này tiết kiệm thời gian và chi phí của công ty mà các bác
Anh em tập hợp đủ 5% để làm như nhóm Louis đi. Bên CII anh em người ta ủy quyền cái ban lãnh đạo thái độ hợp tác ngay
Quyết định họp online đã thông báo từ tháng 2, khi đó dịch còn đang căng.
Hy vọng chủ tịch trả lời đủ các kiến nghị của cổ đông để LDG sớm hoá rồng hoá hổ!
Thường các DN bds chủ tịch nắm chi phối cổ phần, dù là “ngoại bảng” nên nếu đấu trực diện không ăn thua. DN bds bản chất đã rất nhiều tù mù về pháp lý và thông tin, nên càng sáng tỏ được bao nhiêu tốt bấy nhiêu cho cổ đông.
Nói chung cổ đông sẽ theo dõi xem năng lực “quan hệ cổ đông” của a. Hưng thế nào. Ví dụ nhiệt tình trả lời, dành nhiều thời gian hơn cho trả lời chất vấn sẽ hay hơn. Còn nếu không thì tư cách cổ đông lớn vẫn có thể cử đại diện đến làm việc riêng với công ty sau này.
Trong thời đại này, truyền thông tốt chỉ có lợi cho LDG, chứ chưa bao giờ có hại cả.
Đừng để bao nhiêu cổ đông dài hạn đang tâm huyết xây dựng nên cái top LDG này mất niềm tin a. Hưng ạ!
Rất đồng ý với bác
Anh Hưng nên học anh thìn râu
Rất đồng ý . Nếu ai là cổ đông lâu năm tham gia họp thường xuyên thì thấy a Hưng trả lời các câu hỏi của cổ đông rất cặn kẽ
Hôm thứ 6 em có gọi cho bên bộ phận quan hệ cổ đông của LDG phản ánh về việc chưa nhận được thư mời họp đhcđ, thì bên LDG nghe máy, phản hồi ngay và ngay trong ngày hôm đó em đã nhận được mail trả lời của LDG về tình trạng người nhận thư và bản scan thư mời họp qua mail.
Chị Hằng 0983270104, nếu bác nào chưa nhận được thư mời họp bản cứng thì liên hệ chị này nhé.
À, tất nhiên vì tin tưởng a. Khang, a. Hưng qua các bài báo và thông tin trả lời thì mới xuống nhiều tiền thế chứ. Nói chuyện này không có ý làm anh em cổ đông lo ngại đâu, nên anh em yên tâm. Chủ yếu muốn đặt những vấn đề nghiêm túc vì nhiều cổ đông dài hạn muốn đi xa đi lâu vài ba năm với LDG, nên cũng muốn chủ tịch cởi mở hơn. Dù sao cũng mất khá nhiều công sức ở đây.
Thời đại này quyền cổ đông rất cao, đây là lúc lá phiếu quan trọng. Kể cả là nếu các bạn có 100 cổ phiếu mà các bạn đặt câu hỏi đúng và mang tính xây dựng thì vẫn cần phải được chủ tịch, bld cầu thị tiếp thu và xem xét.
mấy chuyện hô hào làm giá này nọ xem ra khó xử lý phết, vì các DN còn toàn nhờ media mời toàn người nổi tiếng vào PR thế này.
1 căn biệt thự sát biển có 270 m2 mà còn định giá những 50 tỷ, bảo sao các ông kia không hô hào đất biển với đặc khu những 100-200 tr/m2.
Disclaimer: Các thông tin này là chủ quan cá nhân và chỉ mang ý kiến tham khảo.
- LDG mục tiêu năm 2022 giá 6x nhé
- Năm 2022 lợi nhuận sau thuế vượt kế hoạch, về đích ~400 tỷ
- Điểm rơi lợi nhuận 2000 tỷ năm 2024, khi book các dự án LDG sky, LDG river, viva city, high intela, west intela
- Ae giữ chặt hàng nhé
Để an toàn trong vấn đề thông tin, kể từ nay các anh em nên thêm 1 câu cuối mỗi bài của mình: Các thông tin này là chủ quan cả nhân và chỉ mang ý kiến tham khảo. Cho lành!
- Đhcđ anh hưng sẽ làm rõ thôi bác
- Em chém vậy, ae tự tin tìm hiểu, tự tin nắm giữu
Disclaimer: Các thông tin này là chủ quan cá nhân và chỉ mang ý kiến tham khảo.
2028 LDG giá 1.000.000
“Theo các chuyên gia kinh tế và bất động sản, xu hướng M&A sẽ tiếp tục tăng tốc trong thời gian tới. Bởi các công ty địa ốc lớn như Vinhomes, Novaland, Phát Đạt, An Gia, LDG… vẫn đang triển khai các chiến lược nhằm tiếp tục tìm kiếm và thâu tóm các quỹ đất chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo. Quỹ đất ngày càng khan hiếm, thủ tục triển khai dự án bị siết chặt…, nhiều chủ đầu tư yếu kém không trụ được trước khó khăn sẽ buộc phải bán trao tay dự án hoặc chấp nhận chuyển nhượng cổ phần cho các chủ đầu tư khác có tiềm lực hơn. Do đó, thị trường M&A sẽ càng sôi động. Ở góc nhìn của doanh nghiệp, có người cho rằng, động thái cơ quan quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp bất động sản nói riêng và việc tiếp tục hạn chế dòng vốn tín dụng chảy vào phân khúc này cũng sẽ khiến nhiều chủ đầu tư gặp khó khăn về dòng tiền. Do đó, họ buộc phải chia tay sớm, chuyển nhượng bớt các dự án, quỹ đất để có dòng tiền hoạt động. Điều này tiếp thêm một trợ lực vào sự sôi động trong cuộc đua M&A bất động sản năm 2022……” https://www.vietnamplus.vn/soi-dong-duong-dua-ma-tren-thi-truong-bat-dong-san/781574.vnp