Mua hay bán trước nghỉ lễ?

Nhu cầu thế giới tăng mạnh, xuất khẩu cafe Việt Nam tăng mạnh ở các thị trường trên thế thới

Những ngày này, nơi đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp nước tràn đồng, báo hiệu mùa nước nổi đã về. Bà con làng nghề đan lọp tất bật đợt hàng lớn nhất trong năm, còn ngư dân cũng sửa sang lọp bắt cá, tôm… theo thời vụ.

Thủy sản Việt Nam đã có mặt trên 170 quốc gia, vì vậy việc đi tìm thị trường mới không còn là ưu tiên.

Các hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam sẽ phục hồi hoàn toàn vào năm 2024.

Việt Nam là quốc gia tăng trưởng GDP cao và có thể đạt 8% trở lên, người dân Việt Nam có tính thích nghi rất nhanh, nền kinh tế năng động, thu nhập tăng

Thị trường nhà phố, biệt thự tại Việt Nam có sự cải thiện về nguồn cung sơ cấp và tỉ lệ hấp thụ ở mức cao

Nhà riêng, nhà mặt phố tại các thành phố lớn sẽ sớm tăng trưởng trở lại theo xu hướng chung của hoạt động bán lẻ, với loại hình nhà riêng, nhà phố, tâm lý chuộng nhà liền thổ của người mua nhà vẫn rất cao

Sự phát triển kinh tế và hoạt động làm việc của người nước ngoài tại Việt Nam mang tính thường xuyên, ổn định hơn

những dấu hiệu rõ ràng cho thấy xuất khẩu của Việt Nam sẽ phục hồi trong quý IV-2023, chủ yếu do chu kỳ hàng tồn kho tại Mỹ đã chạm đáy vì nhiều tập đoàn đa quốc gia đang tăng tốc chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.

Xuất khẩu của Việt Nam sẽ phục hồi trong quý IV khi tồn kho của Mỹ chạm đáy. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đang tăng tốc dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam. Hàng “Made in Vietnam” sẽ dồn ra thế giới.

Tận dụng lợi thế sông nước đặc thù để phát triển vận tải, đặc biệt là đầu tư, nâng cấp các cảng bến thủy sẽ giúp khơi thông “điểm nghẽn” về giao thông, giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường,… từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản ĐBSCL.

Việt Nam đang gặt hái được những thành quả từ những nỗ lực nhằm định vị trong sự thay đổi của chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt là khi các nước khác đang tìm kiếm một điểm đến mới thay cho Trung Quốc

Hiện tại Việt Nam đang nằm trong top 3 quốc gia xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới, sau Trung Quốc và Na Uy.

Bất động sản có nhiều biến động, tỉ suất lợi nhuận đối với sản phẩm bất động sản liền thổ có mức độ tăng giá khá cao

Trung Quốc, Lào, Campuchia là ba nước láng giềng có kim ngạch thương mại biên giới luôn chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, và có xu hướng tăng qua các năm.

Rất đông khách hàng quốc tế đến từ các thị trường lớn như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… đến tìm nguồn cung, đồng thời “chào hàng” các sản phẩm thủy hải sản tươi, chế biến, máy móc phục vụ trong nuôi trồng thủy hải sản…

Đón đầu xu hướng tham gia bảo hiểm trực tuyến ngày càng tăng, các ngân hàng tại Việt Nam ngay từ khi mới triển khai hợp tác đã chú trọng chuyển đổi số một cách nhanh chóng và toàn diện nhằm mang đến khách hàng những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng – bảo hiểm thuận tiện, dễ dàng và số hóa

Thị trường cũng đã phát triển hơn rất nhiều không chỉ là về hệ thống ngân hàng, chính sách nhà nước mà kể cả những đơn vị phát triển BĐS, DXG cũng phát triển cả quy mô vốn và chất lượng sản phẩm

Nguồn khách hàng dồi dào đến từ xu hướng di cư của lực lượng lao động, đặc biệt là các chuyên gia nước ngoài có chuyên môn cao, đội ngũ quản lý, chuyên gia, kỹ sư… đang đổ bộ tới Việt Nam sinh sống và làm việc, đã khai mở cơ hội kinh doanh sinh lời hấp dẫn dành cho nhà đầu tư thức thời

Trong tháng 7/2023, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 3,8 tỷ USD (giảm 9% so với cùng kỳ năm ngoái). Tuy nhiên, so với mức giảm 17% trong nửa đầu năm 2023, tháng 7/2023 ghi nhận giá trị xuất khẩu theo tháng cao nhất kể từ đầu năm đến nay.