NÓNG: Tại sao tôi chọn BFC mà không chọn DIG CEO LDG CII

, , , ,

@cophieugiatri bạn nghĩ chính phủ có để giá hàng hoá tăng quá nóng mãi ko ?

2 tháng đầu năm chưa có chiến tranh mà dòng phân bón đã báo lãi cực lớn.

Từ đầu tháng 3 đến nay giá phân bón tăng thêm hơn 40% nữa thì các tháng và các quý sắp tới dòng phân bón ngập trong tiền.

Thế giới khan hiếm nguồn cung phân bón NGHIÊM TRỌNG kể từ Quý 2 trở đi mà hiện tại chưa hết Quý 1 nên xác định sóng này còn rất dài

1 Likes

Nhớ kỹ: Tồn kho của BFC cao hơn vốn hóa mua cả công ty trên sàn trong khi tồn kho của DCM DPM chỉ bằng 1/12 vốn hóa công ty thôi

==> Điều này chứng tỏ BFC đang vô cùng rẻ mạt, dư địa tăng vô cùng lớn. EPS năm nay cực kỳ cao

1 Likes

bfc ko lên thì mã nào lên

1 Likes

Cây bô hơi to

ông thèm BFC chảy dãi ra mà còn sĩ

1 Likes

Thị trường hoảng loạn cơ hội mua BFC

1 Likes

Thị trường hoảng loạn cơ hội mua BFC ==> mua lúc hoảng loạn là chân lý

1 Likes

dòng tiền thông minh vào bắt BFC nhanh thật

2 Likes

Lạ lắm: lúc thị trường chung hoảng loạn không chịu mua toàn đợi lúc trần tím mới mua rồi lỡ kẹp thì lại đi trách móc đổ lỗi kakaka

2 Likes

lái ép cho T+ phải bán sạch

1 Likes

T+ thấy thị trường hoảng loạn chắc mất hàng

Giá phân bón tại Mỹ lập kỷ lục mới

14-03-2022 09:08:34+07:00

4 giờ trước [ 3](javascript:void(0))

Giá phân bón tiếp tục tăng mạnh khi sự gián đoạn nguồn cung từ Nga, qua đó càng làm gia tăng lo ngại về lạm phát thực phẩm toàn cầu.

Chỉ số phân bón Green Markets North American Fertilizer tăng vọt 16% lên kỷ lục mới trong ngày 11/03. Giá cho loại phân urê được sử dụng rộng rãi tại New Orleans cũng tăng vọt 22% và lập kỷ lục mới. Chỉ số giá phân kali ở Brazil leo dốc 34%, mức tăng kỷ lục.

Nga là nhà xuất khẩu phân bón chi phí thấp. Quốc gia này kêu gọi các nhà sản xuất phân bón giảm xuất khẩu trong tháng này, qua đó làm dấy lên lo ngại về tình trạng thiếu hụt. Cuộc chiến Nga-Ukraine cũng thúc đẩy giá khí thiên nhiên – nguyên liệu đầu vào cho hầu hết phân bón có chứa nitơ. Điều này buộc một số nhà sản xuất châu Âu phải cắt giảm sản lượng phân bón. Cùng lúc đó, giá của các loại thực phẩm thông thường như lúa mì và bắp ngô cũng tăng vọt khi cuộc chiến tại một trong những quốc gia được xem là “rổ bánh mì” của thế giới đang đe dọa tới an ninh lương thực trên toàn cầu.

Các quốc gia thường nhập khẩu phân bón từ Nga giờ phải chật vật đi tìm kiếm ở nơi khác. Brazil – nhà nhập khẩu phân bón hàng đầu – sẽ đề xuất loại bỏ phân bón ra khỏi các lệnh trừng phạt đã áp lên Nga tại cuộc họp của Tổ chức Thực phẩm và Nông nghiệp thuộc Liên Hiệp Quốc vào tuần tới. Kế hoạch này đã có sự ủng hộ từ Argentina và các quốc gia Nam Mỹ khác.

Brazil muốn “đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu”, Tereza Cristina, Bộ trưởng Nông nghiệp Brazil cho biết trong ngày 11/03. Bà sẽ gặp Tổng Giám đốc FAO, Qu Dongyu, vào ngày 16/03.

Brazil – một cường quốc nông nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu đậu nành, cà phê và đường – đang phụ thuộc vào nhập khẩu phân bón để sản xuất thực phẩm. Quốc gia này hiện nhập khẩu 85% lượng phân bón, với Nga là nhà cung ứng chính. Đối với phân kali và nitơ, mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu vượt 90%.

Chính phủ Brazil đang tìm cách giải quyết vấn đề này. Vào ngày 11/03, Brazil khởi động kế hoạch quốc gia nhằm giảm tới 45% lượng phân bón vào năm 2050. Kế hoạch này vốn đã được phát triển trong hơn 1 năm qua và bao gồm các biện pháp để khuyến khích sản xuất phân bón nội địa, bao gồm tăng hỗ trợ tín dụng, thay đổi chính sách thuế và cải thiện logistics. Tuy nhiên, đây là những biện pháp dài hạn và không thể giải quyết sự thiếu hụt ngắn hạn hiện tại.

Bà Cristina đã đi tới Canada trong ngày 12/03 để tìm kiếm nguồn cung phân kali và gần đây cũng đã tới Iran. Trong ngày 10/03, bà gặp gỡ đại sứ từ các quốc gia Ả-rập nhằm kêu gọi tăng nguồn cung phân bón cho Brazil.

“Việc ngoại giao với các quốc gia sản xuất phân bón có thể làm gia tăng nhập khẩu phân bón lên đôi chút, nhưng sẽ không đủ để bù đắp cho phần nhập khẩu từ Nga khi toàn bộ thị trường đang bị thiếu hụt nguồn cung”, Luigi Bezzon, Chuyên viên phân tích tại StoneX ở Campinas, Brazil, cho hay.

Theo Bezzon, tới nay, Brazil đã mua gần gần 1/3 lượng phân bón dành cho mùa trồng trọt mùa hè (bắt đầu tư tháng 9/2022). “Không có khả năng Brazil có thể dùng cùng một lượng phân bón như trong mùa trước”, ông nói.

Vũ Hạo (Theo Bloomberg)

1 Likes

M hô nhiều để m xả lên đầu ae đk haha

Sàn cmnr

cà khịa từ sáng tới chiều chắc chắn muốn mua nhưng còn muốn rẻ hơn chứ gì :smiley:

Sàn rồi m lại kêu muốn mua :)))

Con hàng lõm vcl ra bô lên đầu

Mua lúc hoảng loạn là chân lý đừng đợi trần tím mới vào đu

1 Likes

Macd đảo chiều hoảng kiểu j :)))