Ngân hàng Nhà nước cho biết thời gian qua đã thực hiện đồng bộ các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, sử dụng linh hoạt các công cụ điều hành chính sách tiền tệ bao gồm; tỷ giá, lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát, thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối … hạn chế tình trạng đô la hoá và vàng hoá trong nền kinh tế.
Giá xăng tăng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến nhiều ngành được kỳ vọng hồi phục sau dịch như du lịch, hàng không, nhất là hàng không khi giá nhiên liệu chiếm 30% giá vốn.
Yêu cầu về vốn và quản lý rủi ro đối với các ngân hàng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tư nhằm giúp các ngân hàng Việt Nam tăng vốn. Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ có thể cân nhắc nới rộng giới hạn sở hữu nước ngoài để thu hút thêm nhà đầu tư ngoại.
Điều kiện kinh doanh được cải thiện sẽ hạn chế rủi ro tín dụng của nền kinh tế và từ đó thúc đẩy cung - cầu về tín dụng. Gói cấp bù lãi suất sẽ mang lại sự hỗ trợ tích cực cho phía doanh nghiệp nhiều hơn và trực tiếp hơn so với các ngân hàng thương mại.
KHỦNG KHIẾP: Cổ đông BFC giữ hàng thật chặt đừng để bị cướp mất. DPM báo lãi 2 tháng tăng gấp hơn 11 lần và chỉ mới 2 tháng ĐÃ VƯỢT KẾ HOẠCH CẢ NĂM 2022.
==> BFC đang có lượng hàng tồn kho kỷ lục 2535 tỷ nhiều hơn cả DCM và tương đương DPM nên BFC Quý 1 này báo lãi 500 tỷ rất dễ dàng ==> EPS chỉ tính riêng Quý 1 đã đạt 10k thì BFC giá này khác gì cho không đâu!
Điều kiện kinh doanh được cải thiện sẽ hạn chế rủi ro tín dụng của nền kinh tế và từ đó thúc đẩy cung - cầu về tín dụng. Gói cấp bù lãi suất sẽ mang lại sự hỗ trợ tích cực cho phía doanh nghiệp nhiều hơn và trực tiếp hơn so với các ngân hàng thương mại.
Tín dụng 2 tháng đầu năm tăng 2,52% cho thấy chính sách tiền tệ vẫn đang theo hướng hỗ trợ tăng trưởng. Khả năng năm nay, NHNN sẽ không tăng lãi suất cơ bản và vẫn hỗ trợ thanh khoản cho thị trường thông qua các nghiệp vụ trên thị trường mở, mua ngoại tệ để bơm tiền đồng…
Lạm phát cao thì chọn cổ sản xuất hàng hóa cơ bản thật như lương thực, phân bón, chất đốt như than, thực phẩm như tôm cá, hàng công nghệ cơ bản như điện thoại, máy tinh, và ngành vận tải vận chuyển hàng hóa. Lạm phát cao thì nhu cầu chỉ xoay quanh phục vụ tiêu dùng cơ bản mà thôi. Hàng hóa xa xỉ, du lịch, bđs cao cấp…chết ngắc hết
Giá trị backlog cao của các công ty xây dựng sẽ phụ thuộc vào giá trị HĐ ký mới trong năm 2021 phục hồi, dịch bệnh trong năm 2021 làm gián đoạn đến công tác thi công xây dựng và phần lớn công việc/giá trị HĐ được đẩy sang năm 2022
phân tích lắm làm gì em, đất ăn tất.
Ngân hàng Nhà nước cho biết thời gian qua đã thực hiện đồng bộ các giải pháp điều hành kinh tế vĩ mô, sử dụng linh hoạt các công cụ điều hành chính sách tiền tệ bao gồm; tỷ giá, lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát, thu hút các dòng vốn đầu tư nước ngoài, kiều hối … hạn chế tình trạng đô la hoá và vàng hoá trong nền kinh tế.
Ngành ngân hàng cũng tập trung triển khai Đề án tái cơ cấu gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị của các TCTD, đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh và phát triển.
chính xác đó người ae. Các xa xỉ phẩm chỉ tiêu thụ mạnh thời thu nhập người dân tốt, lạm phát khó khăn chi tiêu dè xẻn
bí mật a ơi, e đang canh múc
Nửa cuối năm 2022 khi số lượng container đóng mới được cung cấp ra thị trường vấn đề vận tải mới bắt đầu được giải quyết. Logistics tiếp tục là những khó khăn tác động không nhỏ đến xuất khẩu nói chung và ngành dệt may nói riêng trong năm 2022.
Các ngân hàng cũng bắt đầu tăng lãi suất huy động kể từ cuối năm 2021 trong bối cảnh tăng trưởng tiền gửi khách hàng ở mức thấp nhất trong nhiều năm, thậm chí nhiều nhà băng bị rút ròng tiền gửi trong năm 2021
Chính phủ đề nghị Quốc hội cho phép sớm sử dụng nguồn vốn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 để đầu tư 2 dự án trên đường HCM.
Bất động sản KCN sẽ tiếp tục duy trì sức hút với hai động lực kép trong năm 2022 là nhu cầu cao và đẩy mạnh mở rộng nguồn cung mới.
Ngành ngân hàng cũng tập trung triển khai Đề án tái cơ cấu gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm tiếp tục nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị của các TCTD, đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh và phát triển.
Các ngân hàng cũng bắt đầu tăng lãi suất huy động kể từ cuối năm 2021 trong bối cảnh tăng trưởng tiền gửi khách hàng ở mức thấp nhất trong nhiều năm, thậm chí nhiều nhà băng bị rút ròng tiền gửi trong năm 2021