Xăng dầu là mặt hàng quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế, tác động đến giá thành các sản phẩm thông qua chi phí sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy do nhu cầu tiêu dùng còn yếu, giá cả hàng hóa hiện nay vẫn tăng chậm, lạm phát vẫn thấp, bất chấp giá xăng dầu tăng mạnh.
NHNN tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí hoạt động để tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất. Song song với đó là tiếp tục rà soát cơ chế, thủ tục cho vay phù hợp với thực tiễn thị trường, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng, an toàn hệ thống nhằm hỗ trợ các đối tượng vay vốn, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Bên cạnh đó, do ngành du lịch đã hoạt động trở lại, nên tiêu dùng hộ gia đình năm nay sẽ tăng đáng kể so với năm ngoái khi các gia đình đưa con tham gia các hoạt động hè; chuẩn bị cho năm học mới; và mua sắm cuối năm theo thói quen tiêu dùng người Việt. Dòng tiền từ những hoạt động này sẽ được bơm thẳng vào nền kinh tế
Chính phủ sẽ điều chỉnh cơ chế, chính sách để khi khoan được dầu thô thì ưu tiên phục vụ cho sản xuất xăng dầu trong nước, phát huy tối đa hiệu quả của nguồn tài nguyên đặc biệt này.
Về lãi suất cho vay, NHNN đang triển khai gói cấp bù lãi suất với quy mô 3.000 tỷ đồng. Gói này đưa ra mức lãi suất cho vay chỉ 3-4%/năm đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh bởi đại dịch COVID-19
Lạm phát khiến những nhà đầu tư thứ cấp, có sẵn nguồn tiền nhàn rỗi tranh thủ tìm kiếm kênh trú ẩn tài sản an toàn, và một trong những kênh đó là BĐS.
Một số ngành nghề thâm dụng lao động như dệt may và da giày, mức lương đang tăng lên do các doanh nghiệp lớn sản xuất tập trung đang phải cạnh tranh để thu hút yếu tố đầu vào
EU tăng thuế nhập khẩu thép không gỉ của 2 nước châu Á, do được hưởng lợi từ các khoản trợ cấp không công bằng có liên quan tới Trung Quốc
Các ngân hàng cần tăng vốn để cải thiện bộ đệm vốn trong năm 2022 để duy trì tăng trưởng tín dụng trong khi vẫn đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn vốn. Đặc biệt, tỷ lệ sở hữu của Nhà đầu tư nước ngoài tại một số NHTMCP tư nhân có thể thay đổi trong năm 2022 nhờ cam kết của Việt Nam với Liên minh châu Âu khi EVFTA có hiệu lực
Mai tranh thủ múc hàng hóa thôi
NHNN yêu cầu các ngân hàng chủ động cân đối nguồn vốn, xem xét tạo điều kiện tăng thêm hạn mức tín dụng cho các doanh nghiệp này để đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường trong nước.
Về lãi suất cho vay, NHNN đang triển khai gói cấp bù lãi suất với quy mô 3.000 tỷ đồng. Gói này đưa ra mức lãi suất cho vay chỉ 3-4%/năm đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh bởi đại dịch COVID-19
NHNN tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí hoạt động để tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất. Song song với đó là tiếp tục rà soát cơ chế, thủ tục cho vay phù hợp với thực tiễn thị trường, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng, an toàn hệ thống nhằm hỗ trợ các đối tượng vay vốn, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong bối cảnh giá xăng đã nhiều lần được điều chỉnh tăng và giá tiêu dùng có nhiều biến động. Giá xăng tăng và dự báo còn tăng mạnh, nhiều doanh nghiệp vận tải lần lượt tăng giá cước vận chuyển để bù đắp một phần chi phí vận hành của đối tác tài xế để giúp họ trang trải cuộc sống, đồng thời khuyến khích đối tác hoạt động tích cực và phục vụ người dùng tốt hơn.
Việt Nam đang có rất nhiều ngành nghề sản xuất cần nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc. Trong khi đó, nước này vẫn đang theo đuổi chính sách “Zero Covid” nên đã xảy ra hiện tượng đứt gãy chuỗi cung ứng quốc tế, khiến giá nhập khẩu của Việt Nam tăng đáng kể. Nguyên liệu đầu vào cao sẽ đẩy giá bán tăng cao, từ đó làm tăng lạm phát.
Chính phủ sẽ điều chỉnh cơ chế, chính sách để khi khoan được dầu thô thì ưu tiên phục vụ cho sản xuất xăng dầu trong nước, phát huy tối đa hiệu quả của nguồn tài nguyên đặc biệt này.
EU tăng thuế nhập khẩu thép không gỉ của 2 nước châu Á, do được hưởng lợi từ các khoản trợ cấp không công bằng có liên quan tới Trung Quốc
Xăng dầu là mặt hàng quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế, tác động đến giá thành các sản phẩm thông qua chi phí sản xuất và vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, các số liệu cho thấy do nhu cầu tiêu dùng còn yếu, giá cả hàng hóa hiện nay vẫn tăng chậm, lạm phát vẫn thấp, bất chấp giá xăng dầu tăng mạnh.
Một loạt giải pháp như sử dụng Quỹ bình ổn giá, đã có nghị quyết báo cáo cấp có thẩm quyền để giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu. Bên cạnh đó, nếu giá xăng dầu còn tiếp tục tăng thì có cơ chế, chính sách hỗ trợ các đối tượng để bảo đảm sao cho sản xuất ổn định, giá cả ổn định.
NHNN sẽ hỗ trợ thị trường thông qua hoạt động như bơm thanh khoản tiền đồng, mua vào ngoại hối hay nâng trần tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng thương mại.