Topic_ Nhóm Ngân hàng _ Tất tần tật _

, , , , , , , , ,

Đứng top 2 NIM hỏi sao TCB từ ngày ra báo cáo chạy tự tin hẳn :face_with_hand_over_mouth:

11 Likes

MSB thì ổn không bạn nhỉ.

9 Likes

#BVB

BVB nếu nhìn rõ thì phần trích lập mới là điểm hấp dẫn vì NIM quá thấp thì nếu khắt khe là xứng đáng với P.B thấp. Dù biết P.B đang thấp nhưng vẫn còn Bank khác giá cao hơn chút nhưng đổi lại NIM cao, có dư địa tăng trưởng .

Tặng bức hình @F0_ThongThai

14 Likes

Vâng, tuỳ gu rủi ro của từng NĐT thôi. Nếu thích các Bank nhỏ thì vẫn có những Bank nhỏ mà có võ :slight_smile: không hẳn là cứ nhỏ là rác, là bỏ.

Những tiêu chí bác đặt ra như NIM, Nhận diện thương hiệu, dự phòng rủi ro đều OKIE. @thanh22

Bác đang ôm em nào ?

12 Likes

Vâng, TCB về kinh doanh thì ổn. Cơ cấu quản trị tài sản đang gặp chút khó khăn.

12 Likes

#TCB

TOP 2 NIM

Về hoạt động kinh doanh, TCB duy trì tăng trưởng cho vay rất tốt, kèm với đó là Cải thiện NIM rõ rệt.
Từ 2019 đến 2022, mỗi năm tăng 0.5%. Mức tăng ấn tượng và tốt trong nhóm Bank.

Để làm được việc này, cùng xem TCB đã kiểm soát tốt chi phí như thế nào . Đồ thị 15. Từ 2017 đến 2 quý gần nhất , tỷ lệ chi phí chỉ quanh 30-32%.

Tuy nhiên , TCB đang có 1 vấn đề với cơ cấu tài sản của mình. Bác nào nắm thực sự thì inbox.
Lưu ý nhé.

12 Likes

#MSB

Để MSB cuối mới nhắc đến trong 6 Ngân hàng nổi bật trong Q2 2022 trước khi đi đến các Bank còn lại.

NIM của MSB cải thiện tốt, từ 3.37% cuối năm 2021 lên 4.09% trong 4 quý gần nhất. Với mức 4% gia nhập vào nhóm Bank “khá” , cùng với TPB, HDB, VIB, ACB và bỏ lại các Bank nhỏ như ABB, BVB.

Đó mới là 1 con số trọng yếu, nhưng trong BCTC Q2, còn 1 Keynumber mà chúng ta phải chú ý.

Đồ thị 6: TRích lập dự phòng. Đây là yếu tố khiến chúng tôi cho MSB xếp sau 5 Bank ở trên.

Q2 2022, MSB đã hoàn nhập lại 1 phần hơn 100 tỷ. ( Q2 2021 phải trích lập hơn 200 tỷ_mũi tên) .
Việc hoàn nhập này khiến MSB gia tăng lợi nhuận.

Chỉ khi Bóc tách hết các số liệu , chúng ta mới biết động lực tăng trưởng lợi nhuận đến từ đâu.

Team: Đầu tư_ từ đâu.

11 Likes

Đã có 2 KeyNumbers của MSB ở bài trả lời trên rồi, Bạn tham khảo nhé @Baonam

10 Likes

Do hiện ưu tiên cho 6 Bank có điểm nổi bật nên STB mình sẽ cho Team làm rồi trả lời bạn trong chiều nay nhé.

Nhưng trên hình thì STB đang bị sụt NIM, nguyên nhân ở đâu ??

@Lover2001 @Thich.Ban.Tran

11 Likes

Không biết lượng phát hành thêm sắp về chưa bác nhỉ? Mình cùng đang quan tâm đến CP này.

10 Likes

Ok mình chờ cảm ơn team nhé, nay thấy ngân hàng hưng phấn quá bác

10 Likes

Mã nào vậy Bạn , Topic này chỉ trao đổi về nhóm Ngân hàng

11 Likes

#STB

NIM 4Quy Trailing thấp hơn 2021. Chỉ đạt 2.33% trong khi 2020 2021 NIM quanh 2.5 %-2.6%

NIM của STB thấp do bank chưa kiểm soát được tốt chi phí. Trong vài năm gần đây, Chi phí luôn ở quanh 55-63%.

12 Likes

NIM thực sự sẽ phát huy tối đa tính hiệu quả khi dư nợ có thể duy trì và đặc biệt, dư nợ có thể tăng trưởng hay không.

Mà dư nợ thì luôn được cấp hạn mức trần từ Ngân hàng Nhà nước. Gọi là Room Tín dụng.

Hình 9. sẽ cho thấy mức độ Cho vay trên tổng huy động của các Bank, tính đến Q2 2022. Tỷ lệ thấp thì có khả năng tăng trưởng cho vay tốt hơn.

image

11 Likes

Như vậy từ Hình 9. Một số Bank đã cho vay đến hơn 95% lượng huy động được như TCB, SHB,VPB, LPB hay thấp hơn 1 chút là VIB, MSB, CTG quanh 90%.

Những Bank này sẽ chịu áp lực hơn trong việc đẩy mạnh cho vay.

3 Bank có thể đẩy mạnh cho vay: MBB, VCB, TPB.

12 Likes

em có 1 số kì vọng dài hạn về CTG và STB, do thời gian gần đây 2 ngân hàng đã bắt đầu chú trọng đến việc sử lý nợ xấu

7 Likes

LPB nhé

9 Likes

LPB có vài “con số quan trọng _ keynumbers” mình đã trả lời ở trên. Bạn lướt lên xem nhé.

Còn Về lượng Phát hành thêm về thì mình nghĩ điều chỉnh là cơ hội với 1 Bank đang có cải thiện tình hình tài sản và chính sách kinh doanh.

Nếu cùng quan điểm, thả tim nhé

10 Likes

Giờ vào mã nào chả ăn. Bank là 1 ngành đặc thù ở VN. Cá nhân t đánh giá cao mbb, tpb

10 Likes

Đang định mua thêm ít OCB,
mà đọc link này thấy ngại

…kinh doanh ngoại hối lãi 8 tỷ đồng, giảm 64% so với quý II/2021. Mảng mua bán chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tư đầu đều ghi nhận lỗ, lần lượt 51,4 tỷ đồng và 257,9 tỷ đồng
Chi phí hoạt động trong quý II ở mức 775,8 tỷ đồng, tăng 27% so với cùng kỳ. Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng giảm 37%, xuống còn 126,6 tỷ đồng.
Kết quả, lợi nhuận trước thuế quý II đạt 903 tỷ đồng, giảm gần 35%.

Lũy kế 6 tháng đầu năm, ngân hàng báo lãi trước thuế đạt 1.739 tỷ đồng, giảm 34,6% so với cùng kỳ, thực hiện 25% kế hoạch năm.

7 Likes