Năm 2013, tôi mua lại toàn bộ cổ phần và nợ của Daio Paper, với tỉ lệ sở hữu 42,3%, tương đương 416 tỷ đồng mệnh giá (10.000) . Khi cấp đủ vốn, Giấy Sài Gòn lại hoạt động bình thường, vì đã có sẵn chiến lược đầu tư nền tảng công nghệ rất bài bản, tầm nhìn xa…”
Đến năm 2015, Giấy Sài Gòn cơ bản đi vào hoạt động ổn định, doanh thu đạt hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm và dự kiến có lợi nhuận sau một giai đoạn dài khó khăn. Thậm chí, ông Tín tự tin rằng Giấy Sài Gòn đã có thể cạnh tranh ngang hàng với các doanh nghiệp FDI như Vinacraft của SCG Thái Lan, Chính Dư của Trung Quốc hay Toyo Pulppy của Nhật
Năm 2018, Tập đoàn Sojitz, một Tập đoàn đa ngành của Nhật Bản đã bỏ ra 91,2 triệu USD để mua 90% cổ phần của Giấy Sài Gòn. Theo đó, định giá của doanh nghiệp này lúc bấy giờ vào khoảng 101,3 triệu USD, tương đương 2.320 tỷ đồng.
Thương vụ M&A nổi tiếng đầu tiên của ông Mai Hữu Tín chính là mua lại Công ty Sản xuất bồn nước Toàn Mỹ vào năm 2007. Nhờ khả năng quản lý của ông Tín và các cộng sự, Tập đoàn U&I đã đưa Toàn Mỹ đi lên, trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành tại khu vực miền Nam.
Năm 2017, tức 10 năm sau, ông Tín đã bán lại Toàn Mỹ cho Tập đoàn Sơn Hà (SHI) .Mặc dù giá trị hợp đồng M&A không được tiết lộ, nhưng chắc chắn U&I đã thu được nhiều lợi nhuận từ thương vụ đầu tư này.
Đôi khi chưa cần tới tin PHT nó cũng phi trước cmnr ấy chứ, nhìn con lởm FLC ấy, PHT10 mà giờ trên 12 rồi mà vẫn chưa được pht
Thị trường đang điên điên không gì là không thể, nhất là mấy dòng giá mini dưới mệnh
Quá khứ rồi bạn
Giờ TTF sắp hái quả dưới tay lèo lái của chủ tịch MHT
Có thể nhièu năm nữa chủ tịch sẽ bán lại TTF cho Vingroup
…
Còn giờ thì tận hưởng