sóng vẫn là khoáng sản, dai và dài
Hà Tĩnh: Trình Chính phủ ‘siêu’ dự án điện khí LNG 60.000 tỷ ở Vũng Áng Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) được đề xuất là nhà đầu tư chính. Dự án có quy mô là 1.500MW giai đoạn đến 2030; 3.000MW giai đoạn sau năm 2030. UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương xem xét, chấp thuận đầu tư dự án Nhà máy nhiệt điện khí LNG Vũng Áng III, tại Khu Kinh tế Vũng Áng, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Theo UBND tỉnh Hà Tĩnh, Khu Kinh tế Vũng Áng, thị xã Kỳ Anh được quy hoạch Kho khí LNG và dự án Nhà máy điện – khí Vũng Áng III đã được cập nhật trong Danh mục Dự án đầu tư phát triển nguồn điện của Quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hà Tĩnh đề xuất đầu tư siêu dự án LNG 60.000 tỷ đồng ở KKT Vũng Áng Theo Quy hoạch/Kế hoạch thực hiện quy hoach phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện VIII), dự án Nhà máy điện khí LNG Vũng Áng III được quy hoạch là vị trí có tiềm năng, dự phòng cho các dự án Nhà máy Nhiệt điện LNG chậm tiến độ hoặc không thể triển khai; mặt khác tại vị trí quy hoạch Nhà máy điện khí LNG Vũng Áng III có lợi thế Cảng nước sâu Sơn Dương, quỹ đất cơ bản đã giai phóng mặt bằng (diện tích khoảng 164 ha), điều kiện đấu nối và giải toả công suất thuận lợi và đảm bảo điều kiện cần thiết khác cho việc triển khai dự án theo hướng dẫn của Bộ Công Thương… Trong văn bản trình Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Hà Tĩnh nêu rõ, Tổng công ty Điện lực dầu khí Việt Nam - CTCP (PV Power) là nhà đầu tư chính. Dự án có quy mô là 1.500MW giai đoạn đến 2030; 3.000MW giai đoạn sau năm 2030. Tổng công ty khí Việt Nam CTCP (PV Gas) đề xuất đầu tư Kho LNG tại Vũng Áng với quy mô: Kho cảng LNG trung tâm (Hub) với công suất 1-3 triệu tấn/năm, có tính đến khả năng nâng công suất phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Trước đó, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương xem xét, đồng ý cho phép Hà Tĩnh triển khai lập dự án đầu tư đối với nhà máy điện - khí LNG Vũng Áng III thay thế Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng III, với quy mô công suất trước năm 2030 là 1.500 MW và công suất sau năm 2030 là 4.500 MW; tổng vốn đầu tư dự án khoảng hơn 60,000 tỷ đồng. Qua đó, dự án đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, đến tìm hiểu, nghiên cứu và nộp hồ sơ đề xuất đầu tư xây dựng dự án này như: Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn T&T, Tổng công ty điện lực dầu khí Việt Nam, Công ty cổ phần Tập đoàn Hoành Sơn, Công ty Samsung C&T (Tập đoàn Samsung Hàn Quốc)… Cụ thể, đầu tháng 10/2023, Tập đoàn Vingroup đã có văn bản gửi UBND tỉnh Hà Tĩnh đề xuất việc khảo sát, nghiên cứu đầu tư dự án nhà máy điện khí LNG Vũng Áng 3 tại Khu kinh tế Vũng Áng. Dự án nhà máy điện khí LNG Vũng Áng 3, Tập đoàn Vingroup đề xuất sẽ bao gồm xây dựng hệ thống cảng tiếp nhận LNG, kho chứa và nhà máy điện khí LNG. Hệ thống cảng tiếp nhận LNG có công suất 1,5 triệu tấn/năm, gồm nhà máy điện tubin khí chu trình hỗn hợp với tổng công suất 1.600MW… Công ty cổ phần Tập đoàn T&T cũng đề xuất với UBND tỉnh Hà Tĩnh đầu tư tổ hợp điện khí LNG Vũng Áng 3 theo hình thức đầu tư nhà máy điện độc lập (IPP). Tổng mức đầu tư cho tổ hợp điện khí LNG này dự kiến khoảng 3,55 tỷ USD. Diện tích sử dụng cho dự án khoảng 123,8 ha, chưa bao gồm 100 ha diện tích mặt nước. Chủ đầu tư sẽ xây dựng trung tâm kho cảng LNG Vũng Áng 3 & trung tâm điện lực LNG Vũng Áng 3 có tổng công suất phát điện 3.000 MW. Tháng 10/2019, Công ty Điện khí Siemens (CHLB Đức) và Công ty Samsung C&T (Tập đoàn Samsung Hàn Quốc) cũng đã đề xuất được nghiên cứu, khảo sát đầu tư xây dựng dự án có công suất từ 1.200 - 1.500MW, tổng mức đầu tư khoảng 1,5 - 1,8 tỷ US
MTA KSV …Strong Uptrend , tàu lúc nào cũng đón khách , Welcome on board !
cà dòng khoáng sản, ai chưa có thì tranh thủ chuyến tàu ân huệ cho những kẽ lầm đường lạc lối, còn nhưng kẻ tỏ vẽ nguy hiểm thì cứ để nó mất tiền,kk
Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định tiền thân là Công ty Khoáng sản Bình Định được thành lập năm 1985, là một trong những Công ty có uy tín và tiên phong trong lĩnh vực khai thác san khoáng tại tỉnh Bình Định cũng như ở Việt Nam. Trải qua hơn 25 năm phát triển, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định đã đứng vững và ngày càng khẳng định vị trí của mình trong cơ chế thị trường. Công ty đã được nhà nước tặng Huân chương lao động hạng 3 vào năm 1999. Thực hiện chủ trương cổ phần hóa của Nhà nước, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bình Định chuyển thành Công ty Cổ phần theo quyết định số 09/2001/QĐ-UB ngày 08 tháng 01 năm 2001 của Ủy ban Nhân Dân tỉnh Bình Định. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3503000009 ngày 08 tháng 01 năm 2001, thay đổi lần thứ 8 số 4100390008 ngày 15 tháng 5 năm 2012 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Định cấp, Vốn điều lệ tại thời điểm chuyển sang Công ty Cổ phần là 13.114.000.000 đồng. Vốn điều lệ tính đến ngày 31/12/2013 là 123.926.300.000 đồng. Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Công ty cổ phần Khoáng sản Bình Định đã xúc tiến các thủ tục cần thiết để phục vụ cho việc niêm yết cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng khoán tập trung. Ngày 28 tháng 12 năm 2006, cổ phiếu của Công ty đã chính thức giao dịch phiên đầu tiên tại Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (nay là Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh). Tính đến ngày 31/12/2012 tổng số cổ phiếu đã phát hành và lưu ký tại Trung tâm Lưu ký chứng khoán TP.HCM là 12.392.630 cổ phiếu.
800.000 đồng
Trích dẫn
một cổ phiếu cổ phiếu đắt nhất lịch sữ chứng khoán việt nam trong 20 năm.
ai sẽ là cố phiếu khoáng sản tiếp theo đạt mốc 800.000 đồng một cổ. tiếp theo, 20 năm lịch sử lặp lại
Khoán sản là kim cương vì nó không thể tái tạo.
Chứng khoán có tăng cùng hiệu ứng việt nam vô địch
khoang sản tuần mơi tăng tăng
MTA không còn hàng
ôi mới sáng chứng khoán như tàu lá chuối mà MTA như đội tuyên việt nam
mới sang thức giấc em hết hàng
không có đỉnh núi nào không thể vượt
800.000 là một cổ phiếu khoảng sàn bmc năm xưa đúng 16 năm như đội tuyển việt nam tháng thái
cứ khoáng sản anh em chiến nhé
MTA một ngày tẵng 14 phần trăm là được
vậy là thứ 2 MTA trần
đầu tuần khởi đầu tốt