Tôi đã nói rồi, đã bơm tiền quá đà là sai, không phải bơm vào đâu mới là sai. Tiền trong túi ông nó mất giá ngay thời điểm tiền đi ra thị trường rồi.
“Nên tiền vẫn bơm = diệt hàng đầu cơ + kích thích hàng tốt = kinh tế phát triển” ==> cái này thì là bố của sai nhé.
Tôi vẽ ra 1 kịch bản không có tài sản đầu cơ, ko vàng, ko bđs gì cả.
Nhà nước bơm cả lô tiền ra, lúc này lãi huy động cao nên tôi có quyền cho rằng lượng tiền lớn hơn rất nhiều > sản phẩm ==> cầu nhiều - cung ít nên sản phẩm trở nên đắt đỏ, tăng giá phi mã (ở đây sẽ toàn là các hàng tiêu dùng, vì ko có tài sản đầu cơ nào cả) ==> sản xuất trong thời gian ngắn không cách gì đáp ứng được lượng dư cung tiền nhiều như vậy → tình trạng đắt đỏ này kéo dài cho đến khi cân bằng hàng - tiền
Vậy bơm tiền + giết đầu cơ = nhiệt tình + ngu dốt
Tôi nói vậy đúng ko?
Đầu tư cứ muốn dỡ nhà người ta thì rồi cũng có lúc người ta dỡ nhà mình. Bất kì con nào gần book roe hơn 20 đều là hàng xịn, hơn 30 mà 1.5 book cũng xịn. Muốn ăn to hơn thì bụp thép đi, hpg 1 book nkg 0.5 là chơi dc rồi
Xin hỏi cáo thủ rằng bơm tiền diệt đầu cơ thì giá cả hàng hoá neo cao do k có ts đầu cơ, cáo thủ lấy lý thuyết này ở đâu vậy?
Và cáo thủ có bao nhiu đất đai mà bảo vệ giai cấp thống trị ghê vại
Mình giải thích ở trên rồi, bạn đọc lại.
Mình có vài mảnh thôi, ko nhiều, mình không bảo vệ phe nào, cũng đã nói rõ ai là nguyên nhân gây ra tình trạng đầu cơ thổi giá.
PS: bạn này chắc chưa có mảnh đất nào, và chắc cũng còn trẻ (có thể 9x) nên có comment như này?
Thực ra việc bơm tiền nó có chủ đích chính là phát triển kinh tế, còn làm tăng giá đất nó là hệ quả đi kèm thôi. Nhưng vẫn phải chấp nhận. Bơm tiền thì nó thường đi theo 2 kênh chính là đầu tư công và bơm trược tiếp vào nền kinh tế. Dù là cách nào nó đều mang đến nhưng hệ quả tích cực, phát triển hạ tầng, cải thiện giao thông, mở ra chân trời mới cho những vùng, những tỉnh kém. Thứ 2 là cũng cấp thêm vốn cho nhân dân sản xuất, kinh doanh, sản xuất thì điểm cuối cùng vẫn là hàng hoá. GDP nó cũng có thể coi là thước đo nhưng con số phản ánh đúng nhất là Bình quân thu nhập trên đầu người, do GDP ngoài yếu tố sản lượng ra cũng chịu yếu tố của giá. Quay lại ý tiếp là bơm tiền, thì giá trị đồng VNĐ sẽ giảm đi, sẽ có cạnh tranh mạnh mẽ khi xuất khẩu hàng hoá ra thế giới. Thế nên mới có câu chuyện lão Trump nó liệt Vn vào nước thao túng tiền tệ. Tất nhiên điều này sẽ khiến giá cả hàng hoá trong nước cũng tăng theo nhưng yếu tố chúng ta cũng nên quan tâm là mức lương cơ bản nó cũng điều chỉnh đáng kể theo là tạm ổn. Nhưng nó cũng dẫn đến hệ quả là bất động sản tăng giá, phân hoá giàu nghèo. Phân hoá giàu nghèo mới chính là vấn đề nước ta cần quan tâm trong vòng 20 năm tới. Vấn đề này phải tháo gỡ từng bước 1. Bước đầu tiên là hoàn thiện, minh bạch thông tin cá nhân của người dân trước. Hiện tại nhà nước đang làm rồi. Biết đường hướng rồi thì cũng chả có gì phải lo lắng cả.
Nhờ bắt quyết còi, tân hoàng minh, nhân, vtp mới làm trong sạch được thị trường. Chứ để nó lộng hành bắt mua flc giá 30, đất 2 tỷ/m2 thì cuối cùng ai là người chết đau nhất?
Chẳng có lý thuyết nào như bác nói, cái bác nói là lý thuyết do A7 bịa ra thông qua việc lấy nhân làm quả.
Những người năm ngoái ném đá a7 nhiều nhất lại là những người rất nhiều bđs, chắc bác k biết.
Tôi tin người có tâm sẽ có tầm, những gì Mr.Tổng làm hiện tại đang đi trước ít nhất vài chục năm.
Cách tính GDP hiện nay tuyệt đối vô nghĩa. Các nước phương tây có tỷ trọng dịch vụ nội địa quá cao nên GDP cao giả tạo. Bạn ăn một que kem ở Thụy sỹ hết 50 đô nhưng cũng que kem ấy ở HN chỉ có 10 ngàn. Chưa kể các nước như Nga có rất nhiều dịch vụ miễn phí.