Chủ tịch MaI Hữu Tín + TTF = Trọn 1 Niềm Tin

ơ nàng đã trở lại

2 Likes

TTF vẫn dc coi là cổ thành công kể từ khi lập room khuyến ngị giá dưới 11. Tuy giờ lãi ít nhưng dù sao còn cái nịt để buộc, chứ mặt bằng các em khác đi viện 30, 50 phần trăm hết rồi…Hy vọng 2022, cổ đông TTF dc bù đắp đầy đủ…Qua đợt dow vừa qua có thể thấy các Bigboy chọn thời điểm để đạp làm ván mới quá hợp lý…Các Fo đều đã sợ hãi, cá nhân mình chứng kiến: nhiều giọt nước mắt đã rơi vì tiền họ đánh là tiền đi vay…Tất nhiên khi nỗi sợ hãi qua đi…chu kì mới của những Fo mới bắt đầu…Lại 1 hành trình dài đi tìm đỉnh cũ và thử thách lòng kiên nhẫn…

14 Likes

chào mừng a đã trở lại =))

3 Likes

:see_no_evil::see_no_evil::see_no_evil:

5 Likes

Nghe trong gió, có mùi gượng gạo ghê,hê hê :laughing: a quạt lông

3 Likes

Đuòng còn dài mà anh. Hẹn cái Tet sau đẹp giàu gấp bội. :grin:

6 Likes

tháng 1/2022 Dữ liệu Xuất khẩu của TTF khởi sắc

4 Likes

Chúc cả nhà sang năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc. TTF chỉ xanh với tím cả năm.

3 Likes

“Đưa được TTF trở lại hoạt động như một doanh nghiệp bình thường với các nhà máy đầy việc là một điều đáng mừng trong năm 2021”, ông Mai Hữu Tín, Chủ tịch Công ty cổ phần Kỹ nghệ Tập đoàn Gỗ Trường Thành đã bắt đầu câu chuyện về một năm 2021 trong vai người đứng mũi chịu sào của Gỗ Trường Thành (mã chứng khoán TTF) bằng một thông tin mang tính tổng kết ngắn gọn, đúng như tính cách thận trọng trong phát ngôn của vị chủ tịch.

Với các cổ đông của TTF, đây là một giấc mơ mà họ đã đợi từ năm 2017, khi người được mệnh danh là ông “trùm giải cứu” chính thức ngồi vào ghế Tổng giám đốc, sau đó là Chủ tịch HĐQT Gỗ Trường Thành. Thời điểm đó, Gỗ Trường Thành gần như phá sản với các khoản lỗ khổng lồ bị phát lộ, bất ổn trong quản trị và những sai lầm từ chính người sáng lập thương hiệu này.

Đáng nói là giấc mơ “được hoạt động bình thường” đã thành hiện thực trong đúng thời điểm không bình thường nhất. Thậm chí, ông Tín còn gọi thời gian này là trải nghiệm với cảm giác bất lực chưa từng có và sẽ không bao giờ muốn trải qua lần nữa.

Đợt dịch thứ 4 bắt đầu vào vào cuối tháng 4 tại khu vực Hà Nội, nhưng tâm bão lại rơi vào khu vực TP.HCM và các tỉnh xung quanh. Tháng 8, tháng 9/2021, các hoạt động ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai… gần như tê liệt bởi các quyết định giãn cách xã hội ngặt nghèo. Doanh nghiệp buộc phải đóng cửa nếu không đủ điều kiện thực hiện tổ chức sản xuất theo mô hình 3 tại chỗ, 1 cung đường 2 điểm đến… Các cung đường bị chia cắt bởi các chốt phòng chống dịch.

Luồng sinh khí mới 1

Bất chấp dịch bệnh, kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng mạnh và trở thành động lực tăng trưởng quan trọng của Việt Nam.

Trên thị trường quốc tế, các đối tác nhập khẩu, các thương hiệu lớn bắt đầu lo ngại về khả năng đáp ứng đơn hàng của doanh nghiệp Việt Nam. Cùng với đó, chi phí logistics tăng phi mã, thiếu container trở thành nỗi ám ảnh của các nhà xuất khẩu…

Ngay thời điểm đó, cũng như nhiều doanh nhân khác, ông Tín đã không muốn đưa ra bất cứ dự báo gì về thời điểm phục hồi, vì các vấn đề trước mắt quá lớn cần phải tập trung mọi nguồn lực để xử lý. Đó là chi phí tăng rất cao, mất lao động, mất khách hàng, phải đóng cửa nhà máy, nợ treo trên đầu.

Khi đó, ông Tín kể, các doanh nghiệp đã hết sức nỗ lực tổ chức 3 tại chỗ theo đề nghị của chính quyền, chấp nhận chịu chi phí rất cao để tổ chức ăn ở, xét nghiệm… và bảo đảm công việc, thu nhập cho người lao động… dù các nhà máy không được thiết kế để làm 3 tại chỗ. Họ đã cùng động viên nhau tiếp tục làm, chấp nhận chịu lỗ để giữ việc làm cho công nhân và giữ uy tín với khách hàng; đối thoại với chính quyền địa phương để người lao động được ưu tiên tiêm vaccine, phối hợp xây dựng quy trình phòng chống dịch bệnh chủ động tại doanh nghiệp.

Những ngày cuối năm 2021, cổ phiếu TTF vẫn tiếp tục chuỗi phiên giao dịch khởi sắc. Thị trường đang chờ đợi một TFF lột xác sau các bước tái cơ cấu mạnh mẽ vào năm 2022. Ông Tín cũng tin như vậy, với nỗ lực chung của các cộng sự cùng các bài học xương máu về sự chấp nhận thay đổi và sẵn sàng thay đổi.

“Ngành gỗ và các ngành xuất khẩu thâm dụng lao động khác của Việt Nam phải chịu cùng lúc nhiều việc, trong đó 2 việc lớn nhất là mất lao động và chi phí vận chuyển sang thị trường chính là Mỹ lên quá cao. Các nhà máy chuyên làm hàng rẻ tiền sẽ khó sống hơn nữa. Cơ hội phục hồi là có, nhưng tuỳ thuộc rất nhiều vào chi phí vốn họ có thể xoay xở được. Chúng tôi sẽ cố gắng đi nhanh hơn nữa vì hiểu thêm rằng rủi ro thật sự sẽ lớn hơn điều mình nghĩ. Càng nhanh thì cơ hội tồn tại càng cao”, ông Tín chia sẻ

5 Likes

Năm mới em chúc cổ đông ttf phát lộc cả năm :slight_smile:

3 Likes

TTF chính thức trả sạch nợ 700 tỷ, VCSH chính thức hết âm, 2021 quả là 1 năm thành công nhất kể từ khi tái cơ cấu. Từ 2022 trở đi công ty chính thức bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ

5 Likes

Con này từ đầu mà theo lí hùng thì cũng lồi mồm toác mỏ

4 Likes

TTF đợi hết quý theo dài thì ok . Dự 2x quý 2

nói thì dễ, biết trước dài hạn TTF rất tốt nhưng mà mấy ai theo được, hold 1 năm qua TTF cũng tăng gần 3 lần, nói chung ai cầm lâu đều thắng lớn, chỉ có mấy ông lướt lát bay nhảy mới mạt

7 Likes

Anh Hùng về pic của mình, gia cát dự phiên đầu năm và kế hoạch năm 2022 cho vui pic đi ạ

3 Likes

15 Likes

@vu_hung! Đẹp không anh?

7 Likes

cái j của e củng đều đẹp

5 Likes

mai dự TTF bắt đầu từ giá 12 đáy 2022 nhỉ…sẽ lên dần khi các kế hoạch dần hé lộ

6 Likes












5 Likes