Chỉ những ai mặt dày và hok liêm sỉ tự trọng mời ra khỏi nhà này muh hok ra thì mới xứng tầm mặt dày. Tôi chắc mặt rớm lệ tiếc thương thay cho các bác muh gieo chút Duyên. Nhặt ko nhặt thì đừng phá làm gì, trời Phạt bác đấy chứ chả đùa được đâu
Đừng khích bác làm gì, chổ này chút Gieo Duyên, cụ khích bác thì Nghiệp cụ nhận, chứ ai làm gì cụ. Cứ khích bác ẩn danh thế, thì đầu cũng chỉ là sân si và rác thôi. Tôi mời cụ ra khỏi nhà, liêm sỉ, tự trọng thì hy vọng cụ còn chút lương tri muh biết cách hành xử tôn trọng
Có ai ở đây không? giúp hổ ca dọn rác nào
Nơi diễn đàn tài chính muh rác thế này, hèn gì VNI mãi ao làng ko chịu lớn.
Nay xem ra Cá nhân thay vì mua ròng… thì lại bán ròng nhỉ? Cho nên chúc mừng anh chị em nào lại mua ròng!
những tg như tg này các bạn nên chọn nút Bỏ qua để không bao giờ thấy cmt của nó kkk
vùng giá ôm dài hạn, sợ gì đâu bác
Chửi có trình độ của chửi, hok mấy ai đc cụ ấy chửi đâu. Muh cũng hok bao nhiêu người hiểu cụ ấy chửi.
Mua ròng chứ ôm thì nặng bụng nặng lòng lắm. Ôm nhiều yếu, yêu nhiều ốm.
hế hế
thử xem anh em chửi đổng chán chưa
chứ hông
anh em lại nghĩ
mỗi mình anh em là biết nhét lon vào mồm @FBV
he he
biết đâu
hề hề
khen chê
giờ
dắm thoảng mây bay
chửi nuột
thì ta mở hội thi chửi
@fbv nhể
dân vietnam đã chửi là phải ngọt
đíu ai mang toàn buoi với lon ra ném vào mặt nhau
phí hoài 2 kiệt tác của tạo hoá
@fbv nhẩy
cũng bởi thằng dân ngu quá lợn
cụ lại nói tiếp
dân hai nhăm triệu bao người nhớn
nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con
cụ tởm thật
gần trăm năm đã qua roài
mà
cũng bởi thằng dân ngu quá lợn
có chuyện này không
ĐẶNG TIẾN: “GIÁ MÀ CHẾT Ở ĐÂY THÌ TIỆN BIẾT MẤY!” Trên đây là câu nói của Đặng Tiến khi ngược sông Thu Bồn trở lại thăm làng Đại Bường, rồi đi Hòn Kẽm - Đá Dừng đầu năm 2009. Lúc ấy anh đã ăn rất nhiều đường non [xem hình], với cách ăn như thời con nít, dù đang bị bệnh tiểu đường khá nặng. Còn chuyện này thì không nhiều người Chăm (và cả người Quảng Nam) sau này biết: Tương truyền thì Cao Biền (821-887) từng đến núi Quắp và Hòn Kẽm - Đá Dừng đặt bùa trấn yểm, nhằm làm cho Chămpa suy vong, để Đại Việt dễ dàng hơn trong việc mở rộng về phương Nam (Quảng Nam), phá bỏ thế đường cùng. Đặng Tiến muốn chỉ cho tôi xem dấu vết còn lại của lá bùa ở Hòn Kẽm - Đá Dừng, nhưng do hôm ấy nước ròng, ghe không lên tới nơi được. Sáng nay (lúc 8h ngày 17/4/2023, giờ Pháp), Đặng Tiến qua đời, như vậy là khá nhẹ nhàng. Vì vài ngày trước anh còn lên Facebook. Đặng Tiến sinh ngày 30/3/1940 tại làng An Trạch, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. * Để hiểu hơn về thơ Việt, có hàng trăm cuốn sách cần đọc, nhưng nếu buộc phải chọn lựa, tôi sẽ đọc 5 cuốn sau đây: “Thi nhân Việt Nam” (Hoài Thanh - Hoài Chân, 1942), “Vũ trụ thơ” (Đặng Tiến, 1972), “Ngôn ngữ thơ” (Nguyễn Phan Cảnh, 1987), “Cấu trúc thơ” (Thụy Khuê, 1996), “Thơ, v.v… và v.v…” (Nguyễn Hưng Quốc, 1996). Trong 5 cuốn này, “Vũ trụ thơ” hướng đến vấn đề hình nhi thượng của thơ. Tạm biệt anh, Đặng Tiến. Anh đi thong dong dong nhé. Anh em mình cùng đọc lại hai câu thơ của Bùi Giáng, mà anh thích: “Đất hoa khóc vĩnh biệt trời Ngàn cây cố quận đổi lời sương thâu”.
mà
Đường non là đường từ mía vừa thắng tới nhưng có lớp mật mía kết tinh bề mặt chưa đổ vào bát để nó nguội, gọi là đường non. Đường Non là đường chưa già. Nghĩa là đường muh khi nó nguội thì dẻo keo lại và ngọt thanh như mật.
Xưa Xứ Quãng làm đường từ các vùng mía, khi thu hoạch mía, người ta tập kết lại vùng ép gọi là Lò Đường, các lò nấu đường này dùng xe trâu ép lấy nước đường, sau đó người ta cho vào chảo nồi gang, hoặc chảo nồi thép to, nấu , đun sôi liên tục, sau đó cho than củi vào khử tạo chữ đường, sau khi vớt bọt bỏ, thì lớp ván trên mặt của cái chảo to kia hình thành 1 lớp sánh như mật, ăn thanh, ngọt dịu hơn cả mật, gọi là mật của mía, vị này khó tả, nó là tinh túy của cây mía. Còn đường sau khi nấu tới thì rót vào các bát bằng gang gọi là đường bát. Xem clip Cận cảnh quy trình làm đường bát theo cách thủ công, đảm bảo không pha trộn và tẩy - YouTube
Lớp đường non trên mặt khi nấu, Người ta vớt cái lớp đó ra, để làm mức, kẹo, hoặc trãi lên bánh tráng muh ăn.
Nhưng có 1 cách thưởng thức thú vị, là, khi chảo đường đang sôi, dùng cây mía cạo sạch lớp vỏ phấn, sau đó chảo đường đang sôi, nhúng cây mía vào quết đường non, sau 30s… 1 phút lấy ra ngay.
Rồi ăn lớp đường bám trên cây mía, và sau đó ăn chính cây mía đó. Đảm bảo cụ ăn thì nhớ ko bao giờ quên vị của nó.
Hoặc cách nữa là dừa già, lấy cơm dừa thái lát tầm 3mm, đem nhúng vào chảo đường non 3 phút, lấy ra để nguội muh ăn.
Nói chung, đường non bản chất là mật cây mía kết tinh lại trong lúc nấu đường sau khi Thắng Đường và Khử chử đường.
PS: Sài Gòn có bán loại đường bát, cụ thích thì tôi cho thử 1 cặp
Chuẩn, chửi có văn hóa của chửi. ! Hok dấu gì cụ già là, trong đám lính của tôi xưa nay, thằng nào đc tôi chửi nhiều nhất là giờ thành công nhất. Nhưng hok phải cái cách chửi kiểu như rác vừa rồi. Hok nên trách!
Tầm muh muốn đc nghe tôi chửi thì chắc cũng có phúc mấy đời.
Chuyện đường non là thật 100%! Còn chuyện Cao Biền thì xưa tôi có nghe, và nay cũng nghe, nhưng chưa dịp thị chứng, nhưng tôi cũng có chút tin. Vì người kể và nói là 1 vị cố vấn cấp cao.