Chứng khoán Mỹ tiếp tục đà tăng, lập kỷ lục chuỗi tăng dài nhất từ đầu năm.
Ngân sách Mỹ thâm hụt ngân sách tăng cao, nhưng tổng thu cũng đạt mức kỷ lục.
Doanh số bán lẻ Anh tăng tháng thứ ba liên tiếp.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại so với quý trước nhưng vẫn ổn định.
Giá vàng lập kỷ lục mới, vượt 2.700 USD/ounce.
Thị trường trong nước
Tỷ giá tăng nhẹ, nhưng NHNN có động thái kiềm chế.
Dư nợ cho vay tăng mạnh, lập kỷ lục mới.
Dự báo tăng trưởng GDP được nâng cao.
Xuất nhập khẩu Tăng trưởng tốt.
Nhu cầu điện tăng cao, EVN đưa ra các kịch bản cấp điện.
VN-Index giảm nhẹ, dao động sideway.
Mã cổ phiếu quan trọng
SSI: Khép lại quý 3, SSI báo lãi ròng gần 750 tỷ đồng, tăng 11% (YoY).
DDV: Nhờ chi phí bán hàng giảm một nửa, lợi nhuận của DDV tăng 183% (YoY) đạt gần 25,5 tỷ đồng.
SHS: Lãi ròng của SHS chỉ còn 69 tỷ đồng, lao dốc 65% (YoY).
NLG: rong 9 tháng đầu năm 2024, tổng doanh thu thuần của CTCP Đầu tư Nam Long ghi nhận gần 828 tỷ đồng giảm 46% (YoY). LNST của NLG đạt gần 16 tỷ đồng (YoY).
FPT: Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 5.762 tỷ đồng, tăng 21,5% (YoY).
Hôm này khai mạc kỳ họp QH lần thứ 8 khóa XV, kỳ họp sẽ diễn ra trong 28 ngày từ 21 /10 đến 30/11 (giai đoạn 1: từ 21/10 → 13/11; giai đoạn 2: từ 20/11 → 30/11). Một số vấn đề quan trọng có thể bao gồm:
Phê duyệt sửa đổi Luật Thuế GTGT (VAT)
Phê duyệt dự án thí điểm mở rộng loại đất cho nhà ở thương mại
Phê duyệt việc tăng vốn điều lệ của Vietcombank (VCB)
Phê duyệt sửa đổi Luật Điện lực, luật Chứng khoán
Thảo luận về dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam trị giá 67 tỷ USD
NĐT có thể theo dõi và tìm kiếm cơ hội giao dịch trong tuần với các nhóm ngành liên quan tới nội dung kỳ họp : PHÂN BÓN, CHỨNG KHOÁN, ĐẦU TƯ CÔNG. Ngoài ra, các nhóm được củng cố bởi thông tin dự báo KQKD Q3/2024 cũng nên xem xét: HAH DVR DPR KBC POW MSN VPB VTP VGI
TT tiếp tục duy trì biên độ dao động hẹp trên nền thanh khoản thấp, không phù hợp cho việc trading ngắn hạn sẽ của NĐT. Trong phiên hôm nay, nếu lực bán tiếp tục áp đảo với các CP vốn hóa lớn và để mất mốc MA20 (1283), thì vùng kháng cự trong phiên nay là 128x. Vùng hỗ trợ cứng 1270 được kỳ vọng sẽ tạo điểm tựa ngắn hạn cho chỉ số chung.
Chiến lược:
Ưu tiên quản trị rủi ro danh mục cá nhân ;
Ngoài danh mục chủ đạo như đã khuyến nghị, có thể tìm kiếm cơ hội ngắn hạn tại
• Nhóm ngành sẽ có tên trong nội dung thảo luận tại kỳ họp Quốc hội (chi tiết trong Chiến lược tuần)
• Nhóm có KQKD Q3/24 tốt (chi tiết cổ phiếu đã khuyến nghị trong Chiến lược tuần)
Diễn biến trái chiều, với S&P 500 và Dow Jones giảm nhẹ, trong khi Nasdaq tăng. Thị trường đang chờ đợi các tín hiệu rõ ràng hơn về chính sách tiền tệ của Fed và triển vọng kinh tế.
Vàng tăng mạnh và đạt mức cao kỷ lục mới, được hỗ trợ bởi những lo ngại về lạm phát, bất ổn địa chính trị và cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới.
Hàn Quốc chỉ số giá sản xuất (PPI) tăng chậm hơn, cho thấy áp lực lạm phát có thể đang giảm.
Thị trường trong nước
Tỷ giá tiếp tục tăng, áp lực lên đồng Việt Nam vẫn còn.
Tình hình trái phiếu chậm trả đã cải thiện so với các quý trước.
Nhập khẩu than tăng mạnh, trong khi xuất khẩu giảm.
Doanh nghiệp dệt may lạc quan về đơn hàng và dự báo xuất khẩu sẽ đạt mục tiêu.
VN-Index giảm mạnh, chịu ảnh hưởng từ tâm lý nhà đầu tư thận trọng và dòng tiền rút ra.
Mã cổ phiếu quan trọng
TCB: Techcombank có thể phải trả phí để chấm dứt hợp tác với Manulife.
PNJ: Quý 3/2024, PNJ ghi nhận doanh thu thuần đạt 7.130 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ song lợi nhuận sau thuế giảm gần 15% xuống còn 216 tỷ đồng.
LAS: Doanh thu và lợi nhuận của Lâm Thao tương đối ổn định.
EVF: EVNFinance đạt lợi nhuận tốt.
VTP: Viettel Post tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận.
DGC: Đức Giang có doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm.
GinLabs - Morning Note 25/10/2024
Thị trường thế giới
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm, chấm dứt chuỗi giảm 3 phiên. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh của các công ty S&P 500 lại kém hơn dự kiến. Số liệu về việc làm tại Mỹ khá tích cực.
Hoạt động kinh tế nước Anh giảm xuống mức thấp nhất trong 11 tháng.
Hoạt động kinh tế trên toàn khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) tiếp tục suy yếu nhưng tốc độ chậm lại.
Thị trường trong nước
Tỷ giá giảm nhẹ sau 6 phiên tăng liên tiếp.
Ngân hàng Nhà nước hút ròng ít hơn, lãi suất tín phiếu giảm.
HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2024 lên 7%.
VN-Index giảm mạnh nhất kể từ đầu tháng 8.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ngày 22/10 công bố kết quả cuối cùng của các cuộc điều tra thuế chống trợ cấp (CVD) với tôm nước ấm đông lạnh từ Ecuador, Ấn Độ, Indonesia và Việt Nam.
Mã cổ phiếu quan trọng
VHM: Vinhomes đã mua lại cổ phiếu phiên thứ 2. Dữ liệu của HOSE cho thấy Vinhomes đã mua được hơn 19 triệu cp, chiếm 5,17% lượng đăng ký.
NAV: Theo báo cáo tài chính quý 3, Công ty cổ phần Nam Việt (Navico) ghi nhận doanh thu hơn 1.340 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ và là mức cao nhất kể từ quý 4/2019 đến nay.
VHC: CTCP Vĩnh Hoàn vừa công bố BCTC hợp nhất quý 3 với 3.278 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 21% so với cùng kỳ.
MSN: Tập đoàn Masan cho biết trong quý 3, doanh thu thuần của tập đoàn đạt 21.487 tỷ đồng, tăng gần 7% so với quý 3/2023.
Phiên giao dịch hôm qua, VNI mất hơn 1% và đóng cửa sát ngưỡng hỗ trợ đã khuyến nghị đầu tuần là 1250. Việc bán giá ở vùng cao trong phiên sáng tiếp tục chiếm ưu thế tới cuối phiên. Mặc dù thanh khoản không tăng nhiều nhưng áp lực bán thể hiện rõ ý chí hơn vùng cầu mua vùng giá thấp. Nhóm VN30 có mức giảm điểm mạnh nhất với gần 1,5%. Còn xét trên cấu trúc đồ thị, phần lớn nhóm Ngân hàng đã mất cấu trúc tăng giá và trong giai đoạn điều chỉnh. Quán tính giảm sẽ tiếp tục trong phiên hôm nay và đưa VNI về vùng thấp hơn.
Vùng hỗ trợ gần nhất 1250 và vùng kháng cự trong phiên nay quanh 1265. ACE theo dõi động thái thị trường quanh vùng 1250 để có quyết định giải ngân phù hợp nhé. Chúc cả nhà phiên giao dịch cuối tuần thuận lợi !
Theo quan điểm cá nhân, thời điểm này chưa phù hợp để anh chị giải ngân mua mới. Chỉ hỗ trợ NĐT cơ cấu tài khoản nếu tỷ trọng cp đang cao và giá vốn cao, a/c tận dụng nhịp phục hồi và điều chỉnh để hạ giá vốn.