CTR - Cổ phiếu trọn đời

Bố chỉ thấy tài sản nó cầm 2010 là 1400 tỷ. Giờ vốn chủ đc 1000. Thì 1500 tỷ nợ phải thu. 600 tỷ nợ lương nhân viên.

Nếu gửi bank giờ có 3260 tỷ. Đéo nợ nần ai, ko có đồng nát sắt vụn máy móc…
Hố hố. Kinh doanh thế bố ỉa vào.
Bố chỉ đầu tư siêu công ty 10 năm x100-1000 lần tài sản cho bố như L14 thôi. Hô hố. Tính nam minh phương 8000 tỷ ln thì nó nhân mấy nghìn lần. Hô hố.

Chào bạn A7! Tôi là nick mới, là cổ đông CTR, giá vốn 2x từ 2020.
Thấy bạn phân tích con Lờ hay, khả năng trở thành siêu cổ vài Năm đến. Cho mình lời khuyên có nên tiếp tục nắm giữ Ctr?
Và xin tư vấn điểm mua L14?
Rất mong được nhận đệ!
Ký tên: luaga 1970 :slight_smile:

Ơ hôm nay CTR xanh mà sao thớt đông vui vậy ? Không lẽ mai đỏ ???

Để biết ai lùa gà mày tính hộ anh 54ha đất chỗ này . CTR mày 11 năm cày cuốc mới ra đc 1000 tỷ. Chỗ đất này có bằng 80 năm mày cày ko ku?? 80 năm mày cày đc số tiền đó giá đất tao x10.000 lần nữa nhé

Từ đầu năm nó tăng thêm( thêm thôi chưa tính lãi phần gốc) 25% = 2000 tỷ = CTR mày cày 22 năm qua đó ku.
Cái ngu của chúng mày là đi so thằng CTR làm thuê 3-4% ráo mồ hôi hết tiền với địa chủ.

2 Likes

TẠI SAO NHỮNG CON VẸT THƯỜNG BỊ BỐC MẢ VÌ CK.
Do trình độ nhận thức về ck nông cạn, chỉ nhìn đc bề nổi như bctc, tăng trưởng… Điều mà bọn trẻ con cũng biết. Nhưng để nhìn sâu hơn chân thực hơn thì chúng ko đủ khả năng. Ai còn nhớ A7 cảnh báo HBC kinh doanh hiệu quả vốn thấp, nợ phải thu nhiều, từ khi 6x lúc đó bctc đẹp tăng trưởng đẹp. Chủ tịch HBC còn phải đăng đàn lên tiếng, dọa kiện…rồi sau đó HBC rụng về 10k.
-Một doanh nghiệp thực sự tốt phải đủ tiêu chí sử dụng đồng vốn cổ đông hiệu quả nhất… Nếu 2 công ty cùng tạo ra 100 tỷ lợi nhuận, công ty bỏ vốn 10 tỷ và công ty kia bỏ vốn 1000 tỷ. Thì dài hạn kẻ bỏ 10 tỷ kia nó là bố. Còn thằng bỏ 1000 tỷ chỉ là kẻ tầm thường.

  • Một công ty A ko cần sắm máy móc tài sản cố định nhiều cũng tạo ra đc lợi nhuận, trong khi công ty B kia phải đầu tư hàng nghìn tỷ mới tạo ra đc lợi nhuận thì A đã tiết kiệm hàng nghìn tỷ cho cổ đông của nó, tránh đc các rủi ro như lãi bank, dòng tiền trả bank, khấu hao, rủi ro thiết bị lỗi mốt, ngành ko hợp thời cân đồng nát hoặc cháy nổ, thiên tai…

  • Một công ty như CTR dài hạn 11 năm tính trung bình kinh doanh hiệu quả vốn thua cả gửi bank thì ko có giá trị gì đáng để mua 8-10 lần thị giá. Bởi hiệu quả kinh doanh có thể xếp nhóm tầm thường. Nếu chỉ cần ôm lô đất 10năm cũng trung bình x5x10 lần mà tiền lành lặn ko ra đồng nát, nợ nần. Việc gì phải mua 1 cổ tầm thường như thế .Bỏ 8x-9x mua cái công ty PE 25 năm thu hồi vốn ảo, toàn máy đồng nát và nợ phải thu thì tiền cũng mất giá hết sau 25 năm.
    Chất lượng tài sản cũng là tiêu chí quan trọng để đánh giá giá trị DN. Công ty A lãi bao tiền lại đi mua đất, tăng quỹ đất , dài hạn nó ko hao mòn mà tăng giá theo thời gian, 10 năm sau 1 đồng tái đầu tư x10x20 đồng 30 đồng. CTR lãi 1 đồng thì đầu tư thêm 6 đồng mua máy móc, chục năm sau cân đồng nát. Điều này dẫn đến tình trạng lãi trên giấy, nhưng khi CTR trả hết nợ lương nhân viên thì chả có xu éo nào ngoài đống máy đồng nát.
    Đó chính là lý do các nhà đầu tư vĩ đại tối kị mẫu cổ như CTR, hiệu quả vốn thấp, chất lượng tài sản thấp, Đầu tư tài sản cố định quá nhiều để duy trì tăng trưởng…
    Mẫu cổ này cứ mua giá cao xác định 10 phần chết 9. Hầu hết dài hạn là mồ chôn cổ đông

5 Likes

2 Likes

Tiếp tục cảnh báo nhà đầu tư con L14:

  1. Lợi nhuận giảm đều theo năm từ 80 tỷ năm 2019 xuống còn 35 tỷ năm 2020 ( Giảm 56%), tiếp tục giảm 20% còn 28 tỷ 2021, lợi nhuận 2020 chủ yếu đến từ tiền gửi tiết kiệm của lô cổ phiếu phát hành riêng lẻ cho cổ đông năm 2018, sử dụng đồng tiền không hiệu quả.
  2. Giá tăng gấp 5 lần từ 20 lên 100, hiện điều chỉnh còn 4 lần
  3. Các mảng kinh doanh đi xuống không phanh, không có dòng tiền.
  4. Dự án lớn nhất NMP đang dừng ở bước quy hoạch 1/500, tiến tới giải phóng mặt bằng và lập hồ sơ thiết kế. Trong vài năm tới L14 chưa hưởng lợi từ dự án này, ít nhất trong 3 năm nữa L14 mới có sản phẩm bán ra, nhà đầu tư nên cân nhắc thời điểm đầu tư.
  5. Thành viên HĐQT L14 mất tư cách đạo đức, lên mạng văng tục chửi bậy nhằm mục đích giữ giá cổ phiếu, gây phản cảm rất nhiều diễn đàn mạng xã hội F 319, f247…
  6. Lợi nhuận tổng 10 năm của L14 từ 2011-2020 là 345 tỷ chưa bằng lợi nhuận 1 năm gần nhất 2020 của NTC (291 tỷ) và quý 1.2021 ntc (113 tỷ)
  7. Khu Minh phương bán 10 năm 48ha đến giờ đã hết hàng bán cộng lợi nhuận tất cả các mảng khác mà chỉ được lợi nhuận 345 tỷ, hay là lãnh đạo L14 nó tuồn mịa hết ra sân sau rồi, lợi nhuận 10 năm không bằng thằng NTC nó làm 1 năm 1 quý, nghĩ cũng nhục. Lợi nhuận quý 1.2021 nó gấp 4 lần kế hoạch năm 2021 của L14
  8. Xem cổ tức từ 2015 đến giờ nhé, cổ đông NTC nhận tổng 51.000 VND tiền mặt, cổ đông L14 nhận 100 đ tiền mặt đồng thời phải nạp thêm 12.000 VND phát hành thêm để nhận nguyên tỷ lệ sở hữu vì nếu không nạp thì tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp giảm còn nửa, bách nhục, vậy là cổ đông L14 không những không có tiền mà âm mịa vốn đi -11.900 VND. Phú quý tụt lùi là đây
  9. Nhìn quả giá hồi không có volume, nghĩa là cầu không theo, hồi mà phân kỳ về khối lượng nên tớ bảo cậu chỉ là loại thùng rỗng kêu to.
    L14 đang đi theo kênh xu hướng xuống với đỉnh sau thấp hơn trước và đáy sau thấp hơn đáy trước, cộng với kết quả kinh doanh tụt giảm trầm trọng trong vòng 3 năm liên tiếp 2019-2021, từ 80 tỷ xuống 28 tỷ, khả năng năm tiếp tục sụt giảm, giá tăng 5 lần cho nên việc điều chỉnh là tất yếu để tạo nên vùng cân bằng mới, ngắn hạn trong 1.5 tháng tới sẽ thủng 60. Anh em cẩn trọng

■■■ A7 cứ sủa và đoàn người cứ đi, tây ta nội bộ lao vào mua thùm thụp, post lại thông tin chính thống báo chí đưa chứ cãi nhau với thằng ngu A7 thì hóa ra ngu hơn nó.

Bứt phá mạnh trong năm 2020, đà tăng trưởng của Công trình Viettel (CTR) còn tiếp diễn? Vietstock**

Tự tin hoàn thành kế hoạch kinh doanh năm 2021

Năm 2020, Công trình Viettel (UPCoM: CTR) là một trong những midcap có sự phục hồi ấn tượng nhất kể từ đáy khi tăng hơn 3 lần lên 69,800 đồng/cp. Cùng với xu hướng bứt phá của thị trường, CTR đã có thời điểm tăng mạnh vượt mốc 100,000 đồng/cp trong giai đoạn đầu năm 2021.

Đà bứt phá của CTR đến từ nền tảng hoạt động kinh doanh tăng trưởng mạnh. Năm 2020, dù chịu ảnh hưởng từ dịch Covid-19, CTR vẫn đạt doanh thu 6,360 tỷ đồng, tăng gần 25% và lợi nhuận sau thuế 273.73 tỷ đồng, tăng 45% so với năm trước. Trong quý 1 vừa qua, hoạt động kinh doanh CTR tiếp tục tăng trưởng ấn tượng với doanh thu 1,750 tỷ đồng, tăng 27% và lợi nhuận sau thuế 71.6 tỷ đồng, tăng 41% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2021, CTR đặt kế hoạch kinh doanh với chỉ tiêu doanh thu 6,600 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 276 tỷ đồng. Theo ông Phạm Đình Trường – TGĐ CTR, công ty tự tin sẽ hoàn thành vượt kế hoạch kinh doanh đề ra. Thậm chí trong điều kiện thuận lợi, doanh thu CTR năm 2021 có thể cán mốc 8,000 tỷ đồng.

Mảng kinh doanh lõi tăng trưởng mạnh, mở rộng nhiều trụ kinh doanh tiềm năng

Trước đây, CTR là doanh nghiệp thuần hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, vận hành hạ tầng viễn thông. Với lợi thế 10,000 nhân sự, trải khắp 63 tỉnh thành và các thị trường quốc tế mà Viettel đầu tư, trong những năm gần đây, CTR đã mở rộng hoạt động kinh doanh mới với 5 trụ lĩnh vực, bao gồm: Đầu tư hạ tầng; Xây dựng (Xây dựng hạ tầng viễn thông, Xây dựng dân dụng B2B và B2C), Công nghệ thông tin, Giải pháp tích hợp và Vận hành khai thác.

Với lĩnh vực Hạ tầng cho thuê : CTRđang tập trung đẩy mạnh xây dựng trạm BTS , truyền dẫn cáp quang và đầu tư năng lượng mặt trời áp mái cho thuê. Dù mới triển khai nhưng mảng kinh doanh này đang tăng trưởng rất nhanh, doanh thu năm 2020 đạt hơn 65 tỷ đồng, gấp 7,6 lần năm trước đó. Năm 2021, CTR đặt mục tiêu đạt doanh thu 300 tỷ đồng từ hạ tầng cho thuê.

Tại ĐHĐCĐ mới diễn ra, lãnh đạo CTR cho biết sẽ đầu tư khoảng 2,000 tỷ đồng cho lĩnh vực hạ tầng cho thuê năm 2021. Một điểm đáng chú ý, lĩnh vực hạ tầng cho thuê đang có tỷ suất lợi nhuận lớn nhất trong cơ cấu kinh doanh của CTR với biên lãi gộp khoảng 33%. Trong thời gian tới, CTR kỳ vọng sẽ tăng tỷ lệ dùng chung trạm BTS, từ đó giúp cải thiện biên lợi nhuận của mảng kinh doanh đầy tiềm năng này.

Lĩnh vực xây dựng: được dự báo giàu tiềm năng tăng trưởng mạnh trong năm 2021. Trong đó, mảng xây dựng hạ tầng viễn thông có khả năng tăng trưởng do nhu cầu người dùng cần data ngày một nhiều, kéo theo các hoạt động bổ sung vị trí trạm 5G, đòi hỏi bố trí mật độ dày hơn.

Xây dựng dân dụng B2B và B2C là mảng CTR có thể bứt phá dễ dàng trong năm 2021. Cụ thể đối với mảng B2B, CTR đang chủ thầu xây dựng nhiều dự án lớn từ các Tập đoàn như: Trung Nam, VFI, FLC,… Với nguồn lực tài chính mạnh, năng lực thi công tốt, giấy cấp phép xây dựng nhà ở lên đến 30 tầng giúp CTR có nhiều thế mạnh. Bên cạnh đó, mảng B2C cũng có lợi thế bởi chính sách bảo hành ngôi nhà, giá nhập nguyên vật liệu và khâu lắp đặt các thiết bị. Việc tiếp cận các hộ gia đình có nhu cầu xây nhà đến cấp huyện/xã sẽ sớm mang lại quả ngọt cho CTR, đây là truyền thống lấy nông thôn vây thành thị của thương hiệu Viettel thành công trước giờ. Theo dự kiến, mảng xây dựng dân dụng của CTRsẽ mang về doanh thu hơn 1,000 tỷ đồng trong năm 2021.

Một mảng kinh doanh mới mà CTRđang triển khai là Công nghệ thông tin. CTR sẽ hướng đến tư vấn các sản phẩm, quy trình chuyển đổi số các hộ kinh doanh và cá thể. Đây là thị trường rất lớn khi nhu cầu doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số ngày càng nhiều tại khắp các Tỉnh thành.

Với Giải pháp tích hợp, dù mới ra mắt vào cuối năm 2019 nhưng đã đóng góp lớn vào hoạt động kinh doanh của CTR. Trong năm 2020, Giải pháp tích hợp mang về doanh thu hơn 1,300 tỷ đồng cho CTR, gấp 2.2 lần năm trước.

Lĩnh vực Giải pháp tích hợp của CTRtập trung vào các Giải pháp ICT, cơ điện (ME), Smart Solutions, năng lượng mặt trời. Ước tính tăng trưởng doanh thu bình quân giai đoạn 2020-2025 của mảng Giải pháp tích hợp sẽ ở mức 35%/năm.

Nhờ sở hữu nguồn nhân lực đông trên cả nước, CTR đã coi điện mặt trời áp mái là ngành mũi nhọn trong chiến lược giai đoạn 2020-2025. Bên cạnh việc cung cấp các giải pháp năng lượng tái tạo, M&E, CTR cũng đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thuộc nhóm giải pháp ICT, Smart City như camera an ninh, đèn cao áp thông minh hay các sản phẩm nhà thông minh. Đây là thị trường có nhu cầu lớn trong bối cảnh Chính phủ đang thúc đẩy phát triển đô thị thông minh, xanh, thân thiện môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, tập trung nâng cao chất lượng đô thị. Bên cạnh đó, nghị định 10/2020 cũng mang đến cơ hội tăng trưởng cho CTR từ giải pháp lắp camera cho xe khách và ô tô đầu kéo.

Theo đánh giá của CTCK Bản Việt (VCSC), mối quan hệ của CTR với Viettel đem lại vị thế thuận lợi so với các đối thủ tư nhân trong các thị trường được quản lý bởi Nhà nước như năng lượng và thành phố thông minh. Việc Việt Nam ứng dựng còn thấp các giải pháp thành phố thông minh như hệ thống camera giám sát và đèn đường thông minh cho thấy cơ hội tăng trưởng lớn cho mảng Giải pháp tích hợp của CTR.

Trong khi đó, lĩnh vực lõi chủ lực của CTR là Vận hành khai thác viễn thông cũng phản ánh sự bền vững và tăng trưởng tích cực. Khối lượng công việc ngày một tăng lên thông qua các hợp đồng hợp tác với CMC , MobiFone, Bộ Công An,… đều là các đối tác lớn ngoài Tập đoàn.

Trong năm 2021, CTR chính thức bổ sung mảng dịch vụ Home Care (bảo dưỡng thiết bị gia đình), Solar Care (bảo dưỡng pin mặt trời), IT Support (hỗ trợ kỹ thuật các thiết bị công nghệ thông tin) vào mảng Vận hành khai thác. Trước bối cảnh thị trường chưa có doanh nghiệp tầm cỡ nào đáp ứng các nhu cầu thiết yếu trên, sự xuất hiện của CTR là hướng sáng để thị trường giờ đây chỉ cần lưu một số hotline duy nhất.

Thông qua chiến lược kinh doanh và hoạt động mở rộng trong 5 năm trở lại đây của CTR phản ánh chiến lược hướng đến hệ sinh thái số khép kín toàn trình, đáp ứng đa nhu cầu cùng một lúc của phân khúc B2B và B2C trên thị trường.

Chi trả cổ tức đều đặn, lên kế hoạch chuyển sàn HOSE

Tại ĐHĐCĐ năm 2021, CTR đã thông qua phương án chuyển sàn niêm yết HOSE. Đây là bước ngoặt lớn với CTR sau 3 năm giao dịch trên sàn UPCoM và được kỳ vọng sẽ thu hút sự quan tâm của các tổ chức lớn bởi những ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là gần như duy nhất trên sàn chứng khoán.

Cùng với câu chuyện chuyển sàn, CTR cũng là doanh nghiệp hấp dẫn giới đầu tư khi chi trả cổ tức đều qua các năm. ĐHĐCĐ năm 2021 đã thông qua chia cổ tức và phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu với tổng tỷ lệ 39.5%. Trong đó, cổ tức tiền mặt 10% và phát hành cổ phiếu tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu là 29,5% (Từ nguồn LNST 22.7%, từ nguồn Quỹ ĐTPT là 6.8%). Tỷ lệ chi trả và phát hành cho cổ đông hiện hữu trên cũng là cao nhất trong lịch sử cổ tức đều đặn của CTR. Năm 2020, CTRđã chi trả cổ tức tiền mặt 10% và phát hành cổ phiếu trả cổ tức 16%.

Theo đánh giá của giới đầu tư, việc tăng chia thưởng bằng cổ phiếu sẽ giúp cải thiện thanh khoản CTR, gia tăng khả năng tiếp cận của các quỹ đầu tư sau khi chuyển sàn HOSE.

SO SÁNH CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN L14 VÀ CTR ĐỂ THẤY AI LÙA GÀ.
CTR vốn hóa 6400 tỷ
Nợ phải thu 1500 tỷ, nợ nhân viên 670 tỷ, nợ đôí tác hơn 1000 tỷ, tiền 400 tỷ.
Cày 11 năm tài sản éo có gì ngoài nợ nần . 400 tỷ trả lương nhân viên xong là tay trắng.
L14 vốn hóa 1800 tỷ
300 tỷ gửi bank + Đất trụ sở 200 tỷ + 11 lô đất thương mại chung cư tầm 6ha (chưa tính vì chưa sắn sàng bán đang ủ )+ 3 Ha đất nền 500 tỷ + Nhà hàng tiệc cưới, chợ. Đã xây.100 tỷ. .+ Quỹ đất nam minh phương 8000 tỷ + 2 dự án khủng long tỷ đô đang xúc tiến quy hoạch hầu như ko có nợ nần phải thu phải trả…
Nếu CTR trả hết nợ lương nhân viên bán sạch chưa chắc đủ tiền mua cái trụ sở L14 4000 m2 mặt tiền đại lộ Hùng vương.
Những thứ này khó nhìn đc trên sổ sách vì giá vốn nó rất nhỏ, đất như trụ sở x100 lần rồi. Đất nền x10 -15 lần rồi. Tồn kho trên sổ sách là ghi theo giá vốn

3 Likes

Chắc ngọng líu lưỡi mẹ hết rồi

Đến hết quý 3.2021 CTR sở hữu 3000 trạm cho thuê với giá thuê 12-16 triệu bằng 3000 cái nhà chung cư cho thuê đó cu ạ, ngoài ra còn cho thuê trạm năng lượng mặt trời, truyền dẫn…Đến 5 năm nữa CTR có 40k Trạm cho thuê tương đương 40k cái nhà chung cư thuê hàng tháng đó cu
L14 của chú 300 tỷ gửi bank thì 90 tỷ là tiền thu cổ đông còn lại 210 tỷ là tiền lợi nhuận tích lũy kể từ khi thành lập đến nay, mười mấy năm không cho cổ đông đồng nào, làm Minh Phương 48ha mà lợi nhuận chưa đến 200 tỷ thì kỳ vọng gì ở cái dự án tiếp theo nam minh phương. Giá còn tăng 5 lần 3 năm lợi nhuận giảm 1/3, hay chú đăng ký mua đi mà ủn giá đỡ phải lụi cụi vào đây liếm đít cổ đông CTR.

Sao mày phân tích óc ch.ó thế ?? Đất nó còn cả đống tài sản gần nghìn tỷ. Thế nó bỏ vốn 8 tỷ mà lãi nghìn tỷ hơn cả CTR mày bỏ vốn 2010 1400 tỷ giờ thu về mớ đồng nát sao chúng mày kỳ vọng?? Hố hố.
Mày phân tích phải khôn. Chứ óc lợn thế chúng nó thấy mày đuối xả CTR nát gáo đó ku.
Trong khi vốn hóa định giá CTR gần gấp 4 L14 đó ku. Hô hố khác gì thuốc chuột ko

cuối cùng thằng kế toán nó trả lời ra sao anh bẩy ơi, e ôm bom HBC 6x chột từ 2018 đến giờ, cay thật

1 Likes

Thế bây giờ tao hỏi lại thg ngu như mày 1 câu như này, thời điểm này NTC CTR nó còn cái cái gì nữa để chúng mày kì vọng nào, đọc cái báo nhìn sơ qua như đống rác trong khi thg bán nhiều hơn thg mua, nói ba lăng nhăng nhưng mày thử inbox hỏi thg chủ topic xem nó có nắm tới 1tr cổ NTC với 1tr cổ CTR ko ?

2 Likes

Còn thì mày đã ngu thì bớt mồm bớt miệng lại mà nghe, NTC nó còn cái gì nữa mà chúng mày kì vọng, giá nó phản ánh hết mẹ rồi giờ vào khác đéo cho chúng nó úp cái bô cứt lên đầu chúng mày, 2021 rồi đấy còn tạo cái topic bom tấn với cả siêu phẩm, bom tấn là cả quả bom nặng hàng tấn đưa chúng mày về thời kì đồ đồng đồ đá với cả chết mất xác mồ yên mả đẹp yên giấc ngàn thu đấy, động não lên đi.

2 Likes

Định giá CTR đang đắt gấp hơn 3 lần L14 về vốn hóa.
Thử tính xem 54ha đất chỗ này từ đầu năm tăng 25% ăn thêm 2000 tỷ có bằng 22 năm CTR cày cuốc tòan ra nợ và sắt vụn ko ??

1 Likes

Bàn thêm NTC luôn ở đây đi các bác cổ đông NTC ei

Không biết thg chủ topic có nắm đến 1tr cổ NTC với 1tr cổ CTR ko nữa, chắc có khi nó đái vào đầu với úp bô lên những thg khác vào lúc giá đỉnh rồi cũng nên =))))))

2 Likes

Hôm nào cũng phải vào đọc comment của bác bảo người ta gọi họ hàng bố mẹ ra xúc xong mới ngủ đc =)))