Đầu tư công: Quả đấm thép cứu nền kinh tế của Tân Thủ tướng

, , , , ,

HT1 sắp có 12% tiền cổ tức, mua chờ lấy cổ tức cũng ngon. Các năm tới lãi tăng thêm 1000 tỷ thì cổ tức 2000-3000 đ/cp là dễ dàng chia cho cổ đông.

Tháng 9 này chia 12% cổ tức là ngọt lịm. Các năm tới cứ 20-30% được bảo kê rồi.

Đang gom tiếp nhé. Tôi đầu tư nhóm này dài hạn vì nó được Nhà nước bảo đảm doanh thu, lợi nhuận bất chấp nền kinh tế thế nào. Các nhóm khác còn phụ thuộc nhiều thứ, nhưng bọn này chia nhau miếng bánh 3 triệu tỷ thì chúng nó được bảo kê luôn rồi. Tôi ko hô hào suông, tôi vẫn mua tiếp vì tin tưởng vào các DN hưởng lợi đầu tư công này.

2 Likes

Nay trong bộ này còn mỗi BCC cặm cụi ngồi đánh tiết canh từ sáng? :thinking:

BCC vậy là tiết cung he. Múc đi.

1 Likes

Bọn HT1/BCC nó chân sóng giống như DPM ngày trước.

DPM giai đoạn trước
DPM

1 Likes

Nếu thị trường tốt thì chiều này PLC HT1 BCC KSB IJC đều sẽ bứt phá rất mạnh. Thị trường đang hơi lưỡng lự, những nếu bùng nổ sẽ kéo thêm nhiều dòng tiền.

2 Likes

Chém ác quá, năm nay vốn đầu tư phát triển có 477k tỷ, năm 2020 là 470k tỷ. So với cùng kỳ năm ngoái đang thấp hơn, cụ thể 7 tháng đầu năm giải ngân 36,7%, năm 2020 là 40,67%.
:stuck_out_tongue: :stuck_out_tongue: :stuck_out_tongue:

Mới giải ngân dc 36,7% mà mấy con liệt kê đều vượt lợi nhuận năm hoặc đạt 60% lợi nhuận năm chỉ sau 7 tháng đầu năm. Nếu 5 tháng cuối năm đẩy mạnh đầu tư công với tốc độ quyết liệt như hiện tại thì lợi nhuận của các DN này sẽ thế nào? Nhìn vậy ra ngay vấn đề mà.

1 Likes

Mà cái Key chính là nhóm này coi như được bảo kê, 3 triệu tỷ bơm ra trong giai đoạn 2021-2025 thì bọn này hưởng lợi chứ ai nữa. Chưa kể giá hàng hóa tăng, tiêu thụ cũng tăng cho các dự án dân sự quanh khu vực…

1 Likes

KSB - HT1 - PLC - BCC “ Tiền bơm vào đầu tư công “ !

Giá đỏ là cứ túc tắc nhặt dần, nhóm đầu tư công HT1, KSB, PLC…mới chỉ đang ở chân sóng, mua giá xanh hay đỏ đều lãi lớn với tầm nhìn giữ đến cuối năm. Khéo nhặt khéo lướt thì mua giá đỏ trong vùng trũng của thị trường, cũng được lợi nhuận cao. Cổ phiếu mua về lãi thì Giải ngân mua thêm theo chiến lược kim tự tháp.

Thị trường sẽ ngấm dần dần. Ko dễ để thay đổi view của 1 người cầm cổ hiện tại. Thường họ sẽ tìm mọi lý do để giữ cổ hiện và ko sẵn sàng nhảy vào nhóm mới. Nhưng khi nhóm mới bứt phá rất xa và cổ của họ cứ lình xình và giảm thì họ mới nghĩ lại. Hoặc khi Media truyền thông quá mạnh thì họ sẽ nghĩ lại. Đầu tư công trước giờ chưa có sóng vĩ đại nào, nên chưa phải leader thị trường. Những kịch bản sẽ khác khi các cổ này thoát vùng giá hiện tại và truyền thông ép đầu tư công hàng ngày.

Đã làm xong 1 vòng với BCC, giờ lại nhặt tiếp để cuối năm hóng vụ 3 triệu tỷ. Hy vọng cuối năm có quà

1 Likes

Vong 1 chỉ là đầu cá. Bán xong mà múc con khác có khi thua. :rofl: :rofl:

há há thế nên giờ quay lại nhặt ít thân cá

Nay lên đc BCC HT1 giá đỏ là khá ngon.

2 Likes

VHM hôm nay có cây doji cho tín hiệu ngừng rơi. Mai đáo hạn phái sinh xong xuôi sẽ xoá tan hết lo ngại của nđt. Các sếp cứ ôm đầu tư công, hái quả ngọt trong tháng 9. Cuối năm lợi nhuận tích cực. Hôm nay là một bước lùi để tiến ba bước trong tuần sau HT1 phá 22.0

1 Likes

Lợi thế cạnh tranh lớn cho các nhà máy xi măng sở hữu mỏ đá vôi ở miền Nam

Theo Báo cáo ngành xi măng Việt Nam 2020, trong tổng số 86 dây chuyền lò quay hiện có, bao gồm miền Bắc 57 dây chuyền, miền Trung 24 dây chuyền và miền Nam chỉ có 5 dây chuyền.


Nhà máy Xi măng Hà Tiên tại Kiên Giang.

Bên cạnh đó, mặc dù nhiều nhà máy xi măng có cảng biển ở miền Bắc và miền Trung đều có đặt trạm nghiền và phân phối trong khu vực phía Nam, nhưng giá xi măng tại miền Nam luôn cao hơn khu vực miền Bắc khoảng 30%, chủ yếu do chi phí vận chuyển, lưu kho.

Những năm gần đây, sản lượng tiêu thụ xi măng tại khu vực phía Nam tăng lên đáng kể. Đây là một lợi thế rất lớn cho các nhà sản xuất phía Nam như Vicem Hà Tiên là một ví dụ. Trong khi các nhà máy phía Bắc trầy trật bán hàng và chuyển hướng xuất khẩu, các nhà máy phía Nam bán nội địa tốt và an nhàn hơn, mà vẫn thu lợi nhuận tốt.

Các chuyên gia cho rằng, về lâu dài khi hạ tầng giao thông được cải thiện hơn, các nhà máy phía Nam, với mỏ đá vôi trữ lượng tốt, nguyên liệu tro xỉ thuận lợi, sẽ là con gà đẻ trứng vàng cho các nhà đầu tư.

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường hơn 60% trữ lượng đá vôi của Việt Nam phân bổ khu vực Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

Ước tính tổng trữ lượng đá vôi của các khu vực này lên đến 4.1 tỷ tấn, tương đương 22% tổng trữ lượng đá vôi toàn quốc. Ngoài ra, các tỉnh phía Tây Bắc và Duyên hải miền Trung cũng có trữ lượng đá vôi lớn, ước tính chiếm hơn 20% tổng trữ lượng toàn quốc.

Tuy nhiên, do vị trí địa lý không thuận lợi cũng như tình trạng dư cung xi măng nên trong tương lai các mỏ phía Tây Bắc sẽ không được mở mới, qua đó nguồn cung xi măng chính trong giai đoạn 2020 - 2025 vẫn tập trung ở vùng Đồng bằng sông Hồng ở phía Bắc và Kiên Giang trong phía Nam.

Cụ thể hơn, vùng Bình Phước và Kiên Giang có trữ lượng lớn nhất khu vực miền Nam, ước tính đạt 2 tỷ tấn, tương đương 10.7% tổng trữ lượng toàn quốc. Trong khu vực phía Nam, Xi măng Hà Tiên 1 là Công ty đang sở hữu mỏ đá vôi từ Kiên Giang và Bình Phước.

Tuy nhiên, theo mục tiêu trong Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050, lĩnh vực xi măng, tại khu vực phía Nam các dây chuyền đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư đến năm 2030 là 24 dây chuyền, với tổng công suất 36,31 triệu tấn. Như vậy, dự kiến đến năm 2030, cả nước có 109 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất 140,35 triệu tấn/năm.

Ngược lại, khu vực phía Bắc với mật độ nhà máy dày đặc, các mỏ nguyên liệu dần cạn kiệt, cộng với sự kiểm soát chặt hơn về khai thác tài nguyên, các lợi thế vốn có sẽ giảm dần.

1 Likes

HT1 cô đặc, nhà nước sở hữu 80%, vốn hoá công ty xi măng thị phần 30% khu vực phía nam và sở hữu mỏ đá vôi lớn nhất nước từ Kiên Giang tới Bình Phước.

1 Likes