DIG CEO sắp sập nặng

ôm mộng giàu sang, x lần tài khoản, ảo tưởng doanh nghiệp lãi trăm nghìn tỷ vài chục nghìn tỷ như ai đó bơm thổi. Sau này bớt ngáo lại chút, vẫn ảo tưởng lãi vài nghìn tỷ, lần gần nhất họp ĐHCĐ lại bớt ảo tưởng đi một chút, chỉ mong mỗi năm lãi 700 kkk. Thế mà bảo điểm rơi lợi nhuận 2023, 2023 cực khủng, chí ít lãi vài nghìn tỷ. có 700 thì vốn hóa này vẫn quá ảo cho cái kỳ vọng 700 đó

1 Likes

Lam phat

Hieu la giau


Này thì sập!! :rofl:
Tháng 12 phân tách sập!
Tháng 1 fomo hốc lấy hốc để như một chú đần!
Ví dụ điển hình của 1 thằng chim đần đầu tư :rofl:

Quay đầu là bờ Cụ ạ, còn hơn nhiều người trước theo sau quay xe

1 Likes

:rofl: chú chim đần này tháng 12 chim, tháng 1 mua, giờ quay lại chim tiếp :rofl:
Và giờ nó bị tôi sỉ nhục sắp nhập trại tâm thần rồi :rofl:

1 Likes

Ôi, tưởng quay đầu, rồi lại quay xe à, cứ vừa nhổ vừa liếm thế cũng tội lắm cụ ạ, thương

1 Likes

Truyền thống gia đình mà, khổ lắm bác :rofl:

1 Likes

Lại còn truyền thống nữa thì thua rồi. Nhưng tôi thấy thương nhiều hơn

1 Likes

Tai nguyen

Thieu hut tai nguyen tram trong

Tai nguyen!!!

Sự cản trở mang tên lithium

Giá lithium đã tăng hơn 430% trong năm qua. Đầu tháng 4 này, Giám đốc điều hành Tesla, Elon Musk, lưu ý rằng giá lithium đã tăng đến “mức điên rồ”. Ông tweet: “Lithium hầu như có ở khắp nơi trên trái đất, nhưng tốc độ khai thác rất chậm”. Musk nói với các nhà phân tích rằng sản xuất lithium là một trở ngại để đáp ứng nhu cầu xe điện và kêu gọi các doanh nhân tham gia vào lĩnh vực kinh doanh, khai thác lithium…

Doanh thu của Tesla trong quý I là khoảng 18,76 tỷ USD so với mục tiêu 17,85 tỷ USD. Doanh thu Tesla tăng bởi nhiều đợt tăng giá nhằm bù đắp chi phí gia tăng của lithium, niken, coban và các nguyên liệu thô khác.

Nhu cầu sử dụng lithium đang bùng nổ vì sự phát triển của EV và nhiều ngành công nghệ: Điện thoại di động, máy tính di động, thậm chí cả các thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời… Theo Hiệp hội Lithium Quốc tế (ILiA), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã ước tính rằng sự tăng trưởng về xe điện có thể khiến nhu cầu lithium tăng hơn 40 lần vào năm 2030. Năm 2021, nhu cầu lithium là khoảng 320.000 tấn và dự kiến đạt 1 triệu tấn vào năm 2025 và 3 triệu vào năm 2030, theo Reuters.

Trung Quốc đã tiên liệu việc nhu cầu lithium sẽ tăng cao cách đây nhiều năm và đang dồn sức sản xuất nguyên liệu này. Các mỏ lithium lớn khác nằm ở Nam Mỹ và Australia. Mỹ chỉ sản xuất khoảng 2% nguồn cung của thế giới nhưng dự kiến sẽ tăng cường khả năng khai thác trong những năm tới.

Trung Quốc hiện kiểm soát việc chế biến gần 60% lithium, 35% niken, 65% coban và hơn 85% nguyên tố đất hiếm của thế giới - tất cả các nguyên tố cần thiết để sản xuất một loạt pin EV. Jiangxi Ganfeng Lithium Co., Ltd có trụ sở tại Trung Quốc với giá trị vốn hóa thị trường là 38,6 tỷ USD. Đây là nhà sản xuất lithium lớn nhất trên thế giới. Công ty này nắm giữ các nguồn lithium trên khắp Australia, Argentina và Mexico và có hơn 4.844 nhân viên.

Hiện nhiều nước đang có kế hoạch khai thác lithium nhằm tránh phụ thuộc nguyên liệu này từ Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là điều không dễ dàng vì khai thác các nguyên liệu làm pin điện sẽ phá vỡ môi trường sống và cân bằng sinh thái. Do đó, việc khai thác lithium ở Mỹ đang vấp phải sự phản đối quyết liệt của những nhà bảo vệ môi trường.

Theo GlobalData, sản lượng kim loại lithium toàn cầu được dự báo sẽ vượt qua 100.000 tấn vào năm 2023.

Nhà phân tích tại GlobalData - Daniel Clarke cảnh báo: "Tình trạng thiếu hụt lithium sẽ trở nên tồi tệ hơn trong năm tới và có thể tiếp tục kéo dài đến giữa thập kỷ. Điều quan trọng cần nhớ là xây dựng một mỏ lithium mất 7 năm”.

Các nhà sản xuất xe hơi và SUV lớn đang tranh giành để thiết lập các thỏa thuận để đảm bảo nguồn cung. Tesla có một thỏa thuận với Piedmont Lithium của Bắc Carolina. GM đang đầu tư vào một dự án ở California. Các công ty như Stellantis, Renault và BMW được biết là cũng đang đầu tư vào các dự án sản xuất lithium…

Việc sản xuất EV còn gặp những khó khăn khác. CEO Electra Battery Materials - Trent Mell nói với FOX Business rằng quá trình này là một “sự thay đổi thế hệ” không giống bất cứ điều gì mà chúng ta đã thấy kể từ khi áp dụng dầu và động cơ đốt trong vốn cần một thế kỷ để xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng nhất quán và đáng tin cậy. Các chủ đất và các công ty điện lực sẽ mất rất nhiều công, của để tạo các trạm sạc cho xe EV cùng hệ thống lưới điện.

:))) giờ lộ bản chất chỉ là một con LỢN bẩn thỉu kkkk

1 Likes

Chẳng có gì là không thể, DIG CEO hoàn toàn có thể về 0… chỉ sợ là TTCK sẽ vĩnh viễn không còn mã Cổ đất nào nữa. Hiện tại tổng hơn 700.000 tỷ cho vay tín dụng BĐS.

1 Likes

Thiên thời kg phải là ôm một ngành, một loại cổ phiếu rồi phán nó là thiên thời.

Thiên thời là phải hiểu thời thế, sự vận động toàn cầu, xã hội.

Thiên thời thay đổi. Chu kỳ kinh tế 10 năm luôn có sự thay đổi. Cổ nào 10 năm trước ngon thì 10 năm sau chưa chắc đã ngon.

10-20 năm qua là xu thế toàn cầu hoá, các quốc gia hợp tác, chia sẻ với nhau. Điều đó làm nguyên liệu giá rẻ, giúp công nghệ lên cao.

Bây giờ là xu thế bảo hộ, các quốc gia ghìm giữ tài nguyên, nguyên liệu, thiếu hụt nguồn cung, nên xảy ra lạm phát nguyên liệu, kim loại, khoáng sản, tài nguyên.

Nga và TQ là 2 quốc gia xuất khẩu phân bón lớn nhất thế giới, giờ cấm xuất khẩu nên giá phân bón tăng vọt, kéo theo giá lương thực tăng vọt.

BĐS kg còn là vùng trũng nhất, mà nguyên liệu, tài nguyên, khoáng sản, hàng hoá bị cấm xuất khẩu, thiếu hụt cung trầm trọng mới là vùng trũng nhất.

Xu thế 10 năm tiếp theo là bảo hộ nguyên liệu, lạm phát hàng hoá, lương thực, kim loại, khác hoàn toàn 10-20 năm qua.

Tai nguyen

Lập luận như một “CON VẸT”

Chẳng có cái vẹo đéo gì cũng phán 2 chứ “THIÊN THỜI”

Học lỏm được vài từ ngữ cũng không làm trình độ Tài chính và Túi tiền của mày tăng lên đâu Cu. Kkkk

Đất của Bố tăng liên tục không giảm và sắp tới cung tiền M2 tăng, đầu tư công tăng, Thập kỷ ô tô,…

Tất cả những điều đó ảnh hưởng trục tiếp đến BĐS đó mới là THIÊN THỜI 100 năm có một.

Bời vì nó không thể bị ngăn cản kẻ nào nắm càng nhiều tài sản càng giầu có gấp trăm lần kẻ khác.

Mày hiểu cẹc gì về thiên thời mà hót con VẸT ?

Sự cản trở mang tên lithium

Giá lithium đã tăng hơn 430% trong năm qua. Đầu tháng 4 này, Giám đốc điều hành Tesla, Elon Musk, lưu ý rằng giá lithium đã tăng đến “mức điên rồ”. Ông tweet: “Lithium hầu như có ở khắp nơi trên trái đất, nhưng tốc độ khai thác rất chậm”. Musk nói với các nhà phân tích rằng sản xuất lithium là một trở ngại để đáp ứng nhu cầu xe điện và kêu gọi các doanh nhân tham gia vào lĩnh vực kinh doanh, khai thác lithium…

Doanh thu của Tesla trong quý I là khoảng 18,76 tỷ USD so với mục tiêu 17,85 tỷ USD. Doanh thu Tesla tăng bởi nhiều đợt tăng giá nhằm bù đắp chi phí gia tăng của lithium, niken, coban và các nguyên liệu thô khác.

Nhu cầu sử dụng lithium đang bùng nổ vì sự phát triển của EV và nhiều ngành công nghệ: Điện thoại di động, máy tính di động, thậm chí cả các thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời… Theo Hiệp hội Lithium Quốc tế (ILiA), Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã ước tính rằng sự tăng trưởng về xe điện có thể khiến nhu cầu lithium tăng hơn 40 lần vào năm 2030. Năm 2021, nhu cầu lithium là khoảng 320.000 tấn và dự kiến đạt 1 triệu tấn vào năm 2025 và 3 triệu vào năm 2030, theo Reuters.

Trung Quốc đã tiên liệu việc nhu cầu lithium sẽ tăng cao cách đây nhiều năm và đang dồn sức sản xuất nguyên liệu này. Các mỏ lithium lớn khác nằm ở Nam Mỹ và Australia. Mỹ chỉ sản xuất khoảng 2% nguồn cung của thế giới nhưng dự kiến sẽ tăng cường khả năng khai thác trong những năm tới.

Trung Quốc hiện kiểm soát việc chế biến gần 60% lithium, 35% niken, 65% coban và hơn 85% nguyên tố đất hiếm của thế giới - tất cả các nguyên tố cần thiết để sản xuất một loạt pin EV. Jiangxi Ganfeng Lithium Co., Ltd có trụ sở tại Trung Quốc với giá trị vốn hóa thị trường là 38,6 tỷ USD. Đây là nhà sản xuất lithium lớn nhất trên thế giới. Công ty này nắm giữ các nguồn lithium trên khắp Australia, Argentina và Mexico và có hơn 4.844 nhân viên.

Hiện nhiều nước đang có kế hoạch khai thác lithium nhằm tránh phụ thuộc nguyên liệu này từ Trung Quốc. Tuy nhiên, đây là điều không dễ dàng vì khai thác các nguyên liệu làm pin điện sẽ phá vỡ môi trường sống và cân bằng sinh thái. Do đó, việc khai thác lithium ở Mỹ đang vấp phải sự phản đối quyết liệt của những nhà bảo vệ môi trường.

Theo GlobalData, sản lượng kim loại lithium toàn cầu được dự báo sẽ vượt qua 100.000 tấn vào năm 2023.

Nhà phân tích tại GlobalData - Daniel Clarke cảnh báo: "Tình trạng thiếu hụt lithium sẽ trở nên tồi tệ hơn trong năm tới và có thể tiếp tục kéo dài đến giữa thập kỷ. Điều quan trọng cần nhớ là xây dựng một mỏ lithium mất 7 năm”.

Các nhà sản xuất xe hơi và SUV lớn đang tranh giành để thiết lập các thỏa thuận để đảm bảo nguồn cung. Tesla có một thỏa thuận với Piedmont Lithium của Bắc Carolina. GM đang đầu tư vào một dự án ở California. Các công ty như Stellantis, Renault và BMW được biết là cũng đang đầu tư vào các dự án sản xuất lithium…

Việc sản xuất EV còn gặp những khó khăn khác. CEO Electra Battery Materials - Trent Mell nói với FOX Business rằng quá trình này là một “sự thay đổi thế hệ” không giống bất cứ điều gì mà chúng ta đã thấy kể từ khi áp dụng dầu và động cơ đốt trong vốn cần một thế kỷ để xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng nhất quán và đáng tin cậy. Các chủ đất và các công ty điện lực sẽ mất rất nhiều công, của để tạo các trạm sạc cho xe EV cùng hệ thống lưới điện.