DIG hành trình đến 500k không còn xa!

Em chịu bác à. Giúp được ra vào đúng thời điểm là tốt lắm rồi.

HL bán hết rồi mà vẫn giảm mạnh quá. Bắt đáy t3 về toi hết.

Có khi nào nhúng về 40 k ae

1 Likes

Không có đâu

Mình nhìn vào ko hiểu gì luôn. Bạn lập trình ra cái đồ thị này ah

Đúng rồi bạn. Bạn xem ở đây nhé

1 Likes

Cả DIG và CEO đang tạo vùng đáy khá tốt. Xanh đỏ theo phiên thì chả nói lên vấn đề gì. Ngay từ đầu A7 đã khuyên chia đều CEO và DIG, để con này chỉnh con kia chạy…

Toàn phân tích vuốt đuôi thôi ấy mà

1 Likes

Bản chất của TA FA là dựa vào quá khứ cho nên rứt khoát phải vuốt đuôi zồi. Chúng ta phải dựa vào khả năng phân tích của mình để xác định xu thế tăng giảm. Sau đó xem qua ý kiến các chiên za TA FA có đồng thuận ko. Nếu đồng thuận thì mua nhiều hơin 1 chút, còn như ko đồng thuận thì mua ít hơn. Chỉ có vậy thôi

Túm váy lại: “bỏ tiền vẽ chart” là bài học xương máu mà chỉ khi dập mặt với TA FA thì nhiều người mới ngộ ra. Bởi TA FA là công cụ lùa gà tốt nhất. Bầu Kiên ngày nào còn bỏ tiền vẽ chart cho cả VNI chứ ko riêng 1 mã riêng lẻ nhé

kkk.

2 Likes

Thêm comment ở đây nữa cho xôm topic
Bỏ phái sinh hay ko thì ko quan trọng, cái cần thiết phải bỏ chính là bạn lãnh đạo Uỷ ban chứng khoán hiện tại. Đám khốn đó mới là những kẻ thao túng thị trường lớn nhất qua cái gọi là chốt giá ATC.

Thực ra trên thế giới người ta biết thừa ở những thị trường thanh khoản còn nhỏ như VNI thì việc thao túng là kí sinh thường thấy. Để hạn chế tác hại của phiên ATC thì người ta ko chốt giá cuối phiên theo giá khớp lệnh mà tính theo giá quyết toán.

Giá quyết toán là bình quân làm tròn của phân số. Mẫu số là thanh khoản trong phiên. Tử số là tổng của các tích mỗi bước giá với thanh khoản ở bước giá đó. Như vậy muốn thao túng giá quyết toán thì tổ lái phải có thanh khoản lớn hơn tổng số đã khớp lệnh trong phiên. Làm như thế tổ lái vừa chịu tốn kém vừa dễ đi Nghĩa Lộ nên chúng sẽ chùn tay.

Ví dụ cách tính: giả sử phiên ATO có 10 cổ khớp ở giá 30, phiên giao dịch liên tục là 10 cổ ở giá 25, phiên ATC là 10 cổ ở giá 20. Vậy giá quyết toán cho thanh khoản 30 cổ trong phiên là:

(10x30) + (10x25)+(10x20)/ 30 = 25

ở đây tử số = (10x30) + (10x25)+(10x20)=750, mẫu số là 30 cổ đã khớp trong phiên

Với cách tính giá quyết toán như thế này thì giá chốt cuối phiên ATC ko ảnh hưởng mấy bởi chúng có volume nhỏ.

Túm váy lại: chính Uỷ ban chứng khoán mới là những kẻ thao túng giá lớn nhất. Chúng biết thừa cách tính giá quyết toán này nhưng bao nhiêu năm nay vẫn ko chịu áp dụng để dễ bề tiêu diệt ví tiền của nhỏ lẻ. Cần loại bỏ là đám Tea

16 Likes

Bạn nói đúng đó

thế này thì bỏ xừ ATC cho đỡ phải tính toán

1 Likes


Đua

3 Likes

Tởm! Phái sinh muôn năm, VN index về 650 hí hí

bỏ ATC vẫn vậy, thế giới thiếu gì tình trạng lợi dụng mấy phút cuối để giết nhau đâu. Điển hình như phiên giao dịch nickel ngày 8/3/2022 trên sàn LME. Trong mấy phút của phiên chỉ với lệnh mua 500 tấn mà người ta đã đẩy giá tăng gấp đôi từ 48.000 USD/tấn lên 100.000 USD/tấn. Do đó đã làm ảnh hưởng tới 350.000 ngàn tấn sọc khiến đội sọc nickel đứng trước nguy cơ gánh khoản lỗ 20 tỉ đô. Sau đó sàn LME phải huỷ kết quả giao dịch phiên 8/3 này.

Túm váy lại: một khi thanh khoản nhỏ thì các sàn nên đặt thêm cột hiển thị giá quyết toán cũng như đường cong tức thì của giá quyết toán. Đó là công khai, là minh bạch và cũng là biện pháp hữu hiệu lại rẻ tiền để khắc phục đội lái lộng hành cuối phiên

2 Likes


18 Likes

Giờ dỗi ròi ko bán nữa thì cty ck lam sao nhỉ. Hí hí.

hết vị dig, chu kỳ bds đã hết, mời các bạn chờ vài năm nữa cho 1 chu kỳ bds mới.