HAI CỔ PHIẾU HƯỞNG LỢI TỪ 2 SÓNG NGÀNH
I, Triển vọng ngành BĐS KCN và Cao su
1, Triển vọng ngành BĐS KCN
-
Việt Nam là nước đang phát triển với GDP tăng tốt
-
Đầu tư công mạnh, đô thị hóa nhanh→ hạ tầng phát triển
-
Thu hút vốn FDI tốt(cả vốn đăng ký lẫn vốn thực hiện đều tăng)
-
Là một nước xuất siêu lớn (2023 xuất siêu 28 tỷ USD
-
Việt Nam ký nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA)
-
Thời kỳ “dân số vàng” giá nhân công thấp, trình độ, kỷ năng cao
-
Bờ biển dài trên 3.200km, có nhiều cảng nước sâu, vị trí đắc địa
-
Các DN BĐS KCN có quỹ đất lớn, tỷ lệ lấp đầy cao
-
Các DN chuyển đổi từ Cty Cao su có quỹ đất lớn giá vốn thấp
-
Giá cho thuê đang tăng dần qua từng năm
2, Triển vọng ngành Cao su
-
Hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng (El Nino, lũ lụt ở Thái Lan)
-
Giá cao su tăng dần đều 8 tháng nay (giá lên đỉnh 10 năm)
-
Xuất khẩu gỗ tăng trưởng cả về sản lượng và giá 5 tháng qua
-
Các DN cao su có quỹ đất lớn
-
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng tốt, ngành ô tô điện bùng nổ
-
Giá Dầu ổn định nên giá Cao su nhân tạo giữ vững
-
Nâng hạng thị trường→ Nhà nước thoái vốn, nới room ngoại
Số liệu xuất khẩu Cao su từ 2018-2023
II, 2 cổ phiếu hưởng lợi từ 2 sóng ngành
1, Cổ phiếu GVR
a, Nội tại DN:
-
Vốn hóa: 145 nghìn tỷ; Nợ/vốn: 0,4
-
CCCĐ: 97% CĐCH
-
Khả năng thanh toán: TSNH/NNH= 2,4; TSDH/NDH= 4
b, Kết quả kinh doanh:
c, Cơ cấu doanh thu:
d, Cấu trúc lợi nhuận:
e, Lợi thế cạnh tranh
-
DN có vốn hóa đứng đầu ngành BĐS KCN
-
Cơ cấu cổ đông cô đặc
-
Quỹ đất lớn, khi chuyển đổi từ đất Cao su sang đất KCN có chênh lệch địa tô lớn
-
Quỹ đất cao su ở nhiều tỉnh thành trong cả nước đặc biệt những địa bàn phù hợp mở KCN như Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh…
-
Có lợi nhuận lớn khi thanh lý cây cao su để làm KCN
-
DN cổ phần Nhà nước nên dễ xin cơ chế
-
Game thoái vốn nhà nước
-
Game thoái vốn từ công ty con
-
Game nới room ngoại
2, Cổ phiếu PHR
a, Nội tại DN:
-
Vốn hóa: 8,7 nghìn tỷ; Nợ/vốn: 0,5
-
CCCĐ: 72% CĐCH
-
Khả năng thanh toán: TSNH/NNH= 4,2; TSDH/NDH= 2,3
b, Kết quả kinh doanh:
c,Cơ cấu doanh thu và lợi nhuận PHR:
c, Cấu trúc lợi nhuận
d, Lợi thế cạnh tranh của PHR
-
DN có nền tảng tài chính mạnh, nợ vay ít, trả cổ tức bằng tiền mặt đều đặn từ 2018 đến nay trên 20%/năm
-
DN có vùng nguyên liệu có vị trí dắc địa, về SX Cao su cho năng suất cao, về KCN thì gần trung tâm các tỉnh thành phát triển, hạ tầng kết nối thuận tiện (15.000ha ở Bình Dương)
-
Các KCN có tỷ lệ lấp đầy cao và cho thuê có giá cao hơn mặt bằng chung
-
Quỹ đất có thể chuyển đổi từ đất trồng cao su sang đất KCN lớn
-
Khi chuyển đổi đất cao su sang đất KCN có mức chênh lệch địa tô cao
-
Tiềm năng tăng trưởng khi nhà nước thoái bớt vốn