Nước Mắt Đàn Ông!
Vì sao nhiều nhà đầu tư bỏ qua Thái Lan và chọn Việt Nam để rót vốn?
Căng thẳng thương mại kéo dài sang năm thứ 4 đã thúc đẩy làn sóng dịch chuyển sản xuất của các doanh nghiệp ra khỏi Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam và Thái Lan được coi là 2 điểm đến đầy hứa hẹn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Đặc biệt, Việt Nam còn nắm giữ các lợi thế cạnh tranh hơn so với các nước Đông Nam Á vì những lý do sau:
Dân số
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang chứng kiến sự chuyển đổi nhanh chóng về dân số và cơ cấu xã hội. Dân số Việt Nam vào năm 2020 là hơn 97 triệu người, dự kiến sẽ đạt 120 triệu người vào năm 2050.
Hiện tại, 70% dân số của Việt Nam dưới 35 tuổi và tuổi thọ trung bình là gần 76 tuổi - con số cao nhất trong nhóm các quốc gia có thu nhập tương tự ở Đông Nam Á. Chỉ số Vốn con người (VCI) của Việt Nam đứng thứ 48 trong số 157 quốc gia và vùng lãnh thổ và đứng thứ 2 trong ASEAN, chỉ sau Singapore.
Dân số Thái Lan hiện đang khoảng 70 triệu người. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc năm ngoái, tỷ lệ sinh tại Thái Lan giảm xuống xấp xỉ Thụy Sỹ và Phần Lan - hai nước phát triển có tỷ lệ sinh giảm liên tục trong nhiều năm.
Liên Hợp Quốc dự báo, hơn 1/4 dân số Thái Lan sẽ trên 60 tuổi vào năm 2030. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, sự suy giảm trong lực lượng lao động quốc gia của Thái Lan sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước trong 2 thập kỷ tới.
Thuận lợi từ các hiệp định thương mại tự do
Việt Nam đang từng bước mở rộng lợi thế cạnh tranh bằng việc tham gia hàng loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA). Con số này cao hơn nhiều so với Thái Lan và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Nguồn: WTO (2019)
Theo Bộ Công thương, một năm sau khi có hiệu lực, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam. Điển hình, trong 10 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường các nước thành viên của CPTPP đã tăng đáng kể.
Nhờ khả năng tiếp cận thị trường không bị ràng buộc đối với các quốc gia CPTPP, xuất khẩu của Việt Nam sang Canada và Mexico - hai quốc gia mà Việt Nam hiện chưa có FTA - đã tăng mạnh. Trong 10 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu sang Canada tăng 28,6%, trong khi xuất khẩu sang Mexico tăng 29%.
Ngoài ra, việc là quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á ký hiệp định thương mại song phương với thị trường EU - Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) - đã thúc đẩy đáng kể lợi thế kinh tế của Việt Nam so với Thái Lan.
Tiêu dùng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ
GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng gấp 3 lần, từ hơn 600 USD/năm vào năm 2005 lên khoảng 2.800 USD/năm vào năm 2019. Thu nhập tăng đã thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng. Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), tầng lớp trung lưu của Việt Nam hiện chiếm 13% dân số cả nước và dự báo sẽ tăng lên 26% vào năm 2026.
Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia hàng đầu khu vực có mức tăng dân số trung lưu. WB cho biết, tầng lớp trung lưu ở Việt Nam là nhóm người có mức sống trên 15 USD/ngày.
Theo Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (NCIF), sự bùng nổ chi tiêu của tầng lớp trung lưu sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tăng chi tiêu dùng quốc gia, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam là quốc gia duy nhất trong 6 nền kinh tế khu vực Đông Nam Á đạt mức tăng trưởng tích cực vào năm 2020. Trong khi đó, triển vọng tăng trưởng của các nền kinh tế ASEAN khác có vẻ ảm đạm. GDP của Thái Lan dự kiến sẽ giảm 6%, Singapore giảm 5,7%, Malaysia giảm 3,9%, Philippines giảm 3,5% và Indonesia giảm 1%. Theo báo cáo của Bloomberg về triển vọng năm 2021, Việt Nam sẽ nằm trong số các nền kinh tế phát triển nhanh nhất trong ASEAN với tốc độ tăng trưởng GDP 8,1%; trong khi Thái Lan đứng cuối với 4%.
Ổn định chính trị
Một trong những yếu tố chính khiến Việt Nam trở nên hấp dẫn với các nhà sản xuất là sự ổn định về chính trị. Câu chuyện thành công của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư nước ngoài là nhờ hệ thống quản lý tài chính hiệu quả. Quá trình đăng ký đầu tư và quản lý thuế ở Việt Nam được phân cấp và từng bước cải thiện nhờ những thay đổi trong luật.
Năm 2019, Tạp chí Tài chính Toàn cầu đã công bố biểu đồ xếp hạng các quốc gia an toàn và nguy hiểm nhất trên thế giới với dữ liệu được tổng hợp từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Viện Hòa bình Toàn cầu. Trong bảng xếp hạng này, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 83 trong số 128 quốc gia với chỉ số an toàn là 11,15 điểm - xếp trên Thái Lan với 12,27 điểm.
Anh Vũ
Doanh nghiệp & Tiếp thị
Máy xét nghiệm Covid-19 bằng nước muối súc họng đang hoàn tất giai đoạn 1 thử nghiệm, chuẩn bị đưa ra “chiến trường”
Thứ 6, 23/07/2021, 17:54
Mới đây, cập nhật về tiến độ nghiên cứu máy xét nghiệm Covid-19 bằng nước muối súc họng, ông Nguyễn Tử Quảng, CEO BKAV cho biết, thiết bị này đang hoàn tất giai đoạn 1 thử nghiệm.
![CEO Nguyễn Tử Quảng: Máy xét nghiệm Covid-19 bằng nước muối súc họng đang hoàn tất giai đoạn 1 thử nghiệm, chuẩn bị đưa ra
Theo thông tin CEO BKAV Nguyễn Tử Quảng chia sẻ tháng trước, BKAV đang nghiên cứu thiết bị phát hiện Covid -19 mà người tầm soát chỉ cần sử dụng nước muối sinh lý súc miệng và đặt vào thiết bị sau 10 giây sẽ cho kết quả chính xác trên 90%. Công ty đã phối hợp cùng Bệnh viên Nhiệt đới Trung ương từ tháng 12 năm ngoái, các kết quả bước đầu rất khả quan.
Ông Quảng cũng cho rằng, nếu thành công, giải pháp này sẽ thay đổi không chỉ chiến lược ở Việt Nam, mà là cả chiến lược trên thế giới về việc phòng chống Covid-19. Ông cho biết, các chiến dịch tầm soát có thể được thực hiện nhanh chóng và không tốn kém, bởi chỉ sử dụng nước muối mà không cần kit xét nghiệm hay sinh phẩm đắt đỏ và khan hiếm.
Công nghệ này, ông Quảng tiết lộ sử dụng trí tuệ nhân tạo. BKAV dùng một giải tần số ánh sáng, chiếu vào nước muối đã súc miệng của người tầm soát, sau đó thu bằng cảm biến ở đầu ra và đo được tần số nào được hấp thụ ở mức độ nhiều hay ít. Các tần số khác nhau sẽ chỉ ra được các loại bệnh khác nhau, trong trường hợp này là Covid-19.
Bằng mắt thường, chúng ta không thể nhận thấy sự khác biệt của các tần số đó. Ông Quảng tiết lộ BKAV sẽ huấn luyện trí tuệ nhân tạo để nhận biết được đâu là mẫu của bệnh nhân Covid-19 và đâu là mẫu của người không mắc bệnh.
Mới đây, trên trang Facebook cá nhân của mình, ông Quảng đã cập nhật tiến độ nghiên cứu máy xét nghiệm Covid-19 bằng nước muối súc họng cho những người quan tâm đến thiết bị này. Ông nói: “Máy đang hoàn tất giai đoạn 1 thử nghiệm, chuẩn bị đưa ra chiến trường” và lưu ý thêm rằng, “các thiết bị Y tế đòi hỏi sự kiểm nghiệm khắt khe trước khi đưa ra thực tế sử dụng”.
Thái Quỳnh
Chính phủ đặt mục tiêu GDP giai đoạn 2021-2025 tăng 6,5-7%
Thứ 6, 23/07/2021, 13:30
5 trên 21 chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu được Quốc hội giao ở đầu nhiệm kỳ không đạt, trong đó có tốc độ bình quân của cả giai đoạn thấp hơn 0,6 điểm phần trăm so với mục tiêu 6,8%.
![Chính phủ đặt mục tiêu GDP giai đoạn 2021-2025 tăng 6,5-7%|
Báo cáo tình hình, kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và dự kiến kế hoạch 5 năm 2021-2025 của Chính phủ vừa được trình Quốc hội cho biết trong tổng số 21 chỉ tiêu chủ yếu được Quốc hội giao có 16 chỉ tiêu đạt và vượt, 5 chỉ tiêu không đạt.
. Ảnh: Tạp chí Công Thương.
Sự xuất hiện của dịch Covid-19
Cụ thể, kinh tế vĩ mô ổn định vững chắc hơn, những cân đối lớn của nền kinh tế được bảo đảm, thu ngân sách nhà nước vượt kế hoạch; bội chi, nợ công giảm mạnh. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục. Việc cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng đạt kết quả tích cực, đúng hướng, thực chất. Hệ thống pháp luật cơ bản được hoàn thiện. Kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị lớn. An sinh xã hội cơ bản được bảo đảm. Hoạt động văn hóa phát triển, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm mạnh; hoạt động xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả tích cực, vượt trước thời hạn hơn 2 năm.
Tuy nhiên, báo cáo của Chính phủ cũng chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2016-2020 thấp hơn 0,8 điểm phần trăm so với mục tiêu 6,8% của kế hoạch, chủ yếu do ảnh hưởng của dịch Covid-19; Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức chống chịu và cạnh tranh, tính độc lập tự chủ của nền kinh tế chưa cao. Kết quả thực hiện 3 đột phá chiến lược chưa đạt được mục tiêu đề ra. Hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu. Mối liên kết vùng còn lỏng lẻo. Kết quả giảm nghèo đa chiều chưa thực sự bền vững. Việc phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam chưa tương xứng với phát triển kinh tế. Chất lượng môi trường một số nơi suy giảm. Bộ máy nhà nước ở một số nơi còn cồng kềnh, chồng chéo; phân công, phân cấp, phân quyền gắn với kiểm tra, giám sát chưa thực sự hiệu quả. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ còn nhiều thách thức và chưa tận dụng, khai thác tối đa, hiệu quả những cơ hội trong hội nhập quốc tế.
Những hạn chế, tồn tại vừa nêu do nhiều nguyên nhân nhưng báo cáo Chính phủ chỉ ra rằng chủ yếu do tình hình thế giới diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường; năng lực nội tại của nền kinh tế còn thấp; thiên tai, dịch bệnh… tác động mạnh và thường xuyên hơn, đặc biệt, sự xuất hiện của dịch Covid-19 đầu năm 2020. Đồng thời, một số cơ chế, chính sách còn bất cập, chậm được sửa đổi, bổ sung. Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành có lúc, có nơi còn yếu kém, chưa chặt chẽ, hiệu quả. Phẩm chất, năng lực, uy tín của một bộ phận cán bộ, nhất là người đứng đầu ở một số cơ quan, đơn vị chưa thực sự ngang tầm nhiệm vụ. Việc tổ chức thực hiện vẫn là khâu yếu, chậm được khắc phục. Việc phân tích, dự báo cũng còn nhiều hạn chế.
Trong bối cảnh và những thách thức vừa nêu, Chính phủ dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 với mục tiêu tổng quá là bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, trên cơ sở tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô bền vững, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Chính phủ phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn tới cao hơn mức bình quân của 5 năm giai đoạn vừa qua (2016-2020). Cụ thể, đến năm 2025, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Trong đó, nền kinh tế được nâng cao sức cạnh tranh, hiệu quả, chất lượng và nâng co năng suất lao động. Đồng thời, Chính phủ cũng thực hiện đồng bộ các giải pháp khắc phục có hiệu quả tác động của đại dịch Covid-19, nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế. bảo đảm cuộc sống bình yên và hạnh phúc của người dân với tinh thần xuyên suốt là “không để ai bị bỏ lại phía sau”.
Tăng cường huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực
Để thực hiện được mục tiêu tổng quát vừa nêu, Chính phủ đã đề ra 23 chỉ tiêu chủ yếu, tăng 2 chỉ tiêu so giai đoạn 2016-2020, với 8 chỉ tiêu về kinh tế, 9 chỉ tiêu về xã hội và 6 chỉ tiêu về môi trường. Một số chỉ tiêu quan trọng gồm tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; đóng góp của TFP vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; bội chi NSNN bình quân 3,7% GDP; tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm 1-1,5%/năm; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số; tỷ lệ che phủ rừng ổn định ở mức 42%.
Bên cạnh đó, Chính phủ còn đưa ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để tập trung thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược, 6 nhiệm vụ trọng tâm, bảo đảm bám sát và cụ thể hóa Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh yế xã hội 5 năm 2021-2025 đã được Đại hội XIII của Đảng thông qua.
Trong đó, Chính phủ tập trung thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, linh hoạt theo tình hình thực tế và địa bàn cụ thể để lựa chọn ưu tiên và quyết liệt triển khai các giải pháp phòng, chống dịch. Chiến lược vaccine cũng được đề cập khẩn trương thực hiện một cách toàn diện, hiệu quả, tổ chức chương trình tiêm chủng vaccine Covid-19 cho người dân và phấn đấu đạt miễn dịch cộng đồng vào cuối năm 2021, đầu năm 2022. Việc nghiên cứu, xây dựng và triển khai thực hiện chương trình phục hồi và phát triển kinh tế khả thi, hiệu quả cũng được nhắc đến trong báo cáo lần này.
Bên cạnh nhiệm vừa nêu, Chính phủ còn đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển kinh tế số, xã hội số. Nền kinh tế trong giai đoạn tới được định hướng phát triển theo hướng độc lập, tự chủ, nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu. Việc cơ cấu lại tổ chức tín dụng, doanh nghiệp nhà nước và hoạt động đầu tư công sẽ được thực hiện quyết liệu và hiệu quả hơn trong giai đoạn này. Hoạt động sắp xết lại khối doanh nghiệp nhà nước sẽ phải hoàn thành vào 2025, xử lý cơ bản những yếu kém, thất thoát của tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Chính phủ cũng tăng cường huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Theo đó, các dự án đầu tư của mọi thành phần kinh tế mà còn tồn đọng, kéo dài sẽ được tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, tạo nguồn lực phát triển. Hoạt động đầu tư công được định hướng tập trung vào 3 đột phát chiến lược, lĩnh vực ưu tiên, vùng động lực, vùng khó khăn và khu vực ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, các công trình, dự án trọng điểm có sức lan tỏa cao. Những dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), trước hết là BOT được đẩy mạnh triển khai theo nguyên tắc hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro giữa nhà nước, nhà đầu tư và người dân. Hoạt động thu hút FDI sẽ ưu tiên dự án có công nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường, quản trị hiện đại, có khả năng lan tỏa phát triển; tăng cường liên kết giữa các vùng kinh tế, giữa khu vực kinh tế trong nước và nước ngoài.
Gia đoạn tới, Chính phủ cũng đặt mục tiêu đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, hiện đại, nhất là hệ thống hạ tầng giao thông (đường bộ cao tốc, đường hàng không, đường sắt, đường thủy) ở các vùng kinh tế trọng điểm và vùng còn khó khăn. Theo đó, hạ tầng năng lượng; hạ tầng đô thị cũng được phát triển theo hướng tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu, nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên. Theo đó hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội được phát triển hài hòa và thúc đẩy phát triển hạ tầng số, hạ tầng kết nối các phương thức vận tải, logistics, phát triển đô thị và kinh tế đô thị.
Theo Ngọc Hà
Gói từ 50.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ 6, 23/07/2021, 09:28
TS. Cấn Văn Lực đề nghị triển khai gói hỗ trợ trị giá 50.000-60.000 tỷ đồng, với lãi suất từ 3-4%, giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) chịu ảnh hưởng nặng nề vượt qua đại dịch COVID-19.
Nhận định về kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm 2021, PGS.TS. Phạm Thế Anh, Chuyên gia kinh tế cho biết, nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phục hồi nhờ vào độ bao phủ tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 của các quốc gia. Một số quốc gia đang có kế hoạch mở cửa trở lại sau khi đã kiểm soát được dịch bệnh trong quý III/2021.
Theo chuyên gia phát biểu tại toạ đàm về công bố báo cáo kinh tế vĩ mô quý 2/2021 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức, lạm phát và tăng giá hàng hóa là câu chuyện không thể chủ quan nhưng cũng không nên quan ngại thái quá
Tuy nhiên, về triển vọng kinh tế 2021, sự bùng phát dịch trở lại đã làm nền kinh tế đối mặt với sự đình trệ một lần nữa, nhiều bất cập phát sinh trong công tác phòng chống bệnh dịch như: Thiếu chiến lược tổng thể, nhất quán và sự chuẩn bị cho các tình huống lây nhiễm chéo trong khu cách ly; bất cập tại các điểm khai báo y tế; đứt gãy trong lưu thông hàng hóa; các biện pháp chống dịch cực đoan; thiếu trang thiết bị y tế;…
Chính vì vậy, con số tăng trưởng tích cực trong 6 tháng đầu năm không phản ánh hết những khó khăn của nền kinh tế, đặc biệt là đối với khu vực phi chính thức. Triển vọng tăng trưởng phụ thuộc lớn vào các yếu tố như: tốc độ và quy mô tiêm chủng vaccine, hiệu quả và phản ứng phụ của các biện pháp phòng chống bệnh dịch và các gói hỗ trợ cũng như thúc đẩy tăng trưởng. Mặc dù lạm phát chưa trở thành một mối đe dọa vĩ mô, những rủi ro đang bắt đầu tích lũy, đặc biệt trong giai đoạn sau bệnh dịch, nợ xấu tiềm ẩn có thể mang lại rủi ro cho hệ thống tín dụng
“Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ và quy mô tiêm chủng, thực hiện các gói tài khóa tập trung vào cung cấp trang thiết bị y tế, hỗ trợ người lao động mất việc, đẩy nhanh các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ở cấp quốc gia, thực hiện chính sách tiền tệ thích ứng, đáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, nhưng kiểm soát tăng trưởng cung tiền quanh mức 10%, đi kèm các biện pháp kiểm soát rủi ro ở mức vừa phải”, PGS.TS Phạm Thế Anh nhấn mạnh.
Theo TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, tại Việt Nam, ngoài những mặt tích cực thì còn một số vấn đề đang nóng như thị trường chứng khoán đang dấy lên nhiều nhiều câu hỏi, mà về cơ bản, thị trường khá nóng vì đã tăng gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi so với mức trung bình của thế giới. Ví dụ như chỉ số chứng khoán TP. Hồ Chí Minh đầu năm 2021 đã tăng trưởng khoảng 28%, khi các thị trường lớn chỉ tăng 10 -14%, trong bối cảnh kinh tế triển vọng không phải quá sáng sủa giống một số nước khác.
Trong giai đoạn 6 tháng cuối năm, TS. Cấn Văn Lực cũng nêu một số vấn đề đáng chú ý như:
Thứ nhất, chiến lược và phương thức phòng chống dịch bệnh của Việt Nam “đâu đó còn rất lúng túng”, vaccine thì bị chậm so với thế giới và sắp tới, hy vọng sẽ được đẩy nhanh hơn.
Thứ hai, dịch vụ bán lẻ năm nay tăng tương đối thấp, hết 6 tháng mới tăng khoảng gần 5% so với cùng kỳ, chúng tỏ sức cầu còn rất yếu, trong khi giãn cách, phong tỏa, cách ly thì sức cầu trong quý 3 sẽ tiếp tục chưa thể phục hồi. Đây là một động lực cần phải thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ hơn.
Thứ ba, về câu chuyện thu chi ngân sách, Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế báo cáo rằng, thu ngân sách đâu đó khoảng 58%, nhưng chi mới đạt được 42% kế hoạch. Như vậy, năm nay không phải thâm hụt mà là thặng dư ngân sách, tuy nhiên, vấn đề quan ngại ở đây là, chi đầu tư phát triển còn chậm, giải ngân đầu tư công bị chậm. Thu ngân sách mặc dù đạt kết quả tốt, nhưng trong bối cảnh dịch bệnh như thế này, mà thu tốt chủ yếu đến từ những giao dịch kinh doanh chứng khoán, bất động sản. Đây là hai đối tượng làm tăng thu đột biến cho ngân sách Trung ương cũng như nhiều địa phương và không mang tính bền vững, cần phải mổ xẻ, phân tích kỹ hơn.
Thứ tư, cần cơ cấu lại nền kinh tế liên quan đến doanh nghiệp Nhà nước, trước đó đã chậm rồi, bây giờ lại càng chậm hơn. Cùng với đó là hệ thống ngân hàng, với nguy nợ xấu sẽ bị tăng lên nhiều, dù các diễn đàn, hội thảo vẫn chia sẻ với nhau, lợi nhuận ngân hàng tăng cao. Song, có một nguyên nhân vô cùng quan trọng đó là, ngân hàng vẫn chưa trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo Thông tư 01 và Thông tư 03.
“Về giải pháp, quan điểm của tôi là vẫn phải kiên định “mục tiêu kép”, ở tùy từng địa phương, địa điểm, tùy thời điểm, bởi vì nếu chỉ chăm chăm chống dịch thái quá, thì nền kinh tế sẽ suy sụp và người dân cực kỳ khó khăn. Nhất là khối lao động tự do, tập trung nhiều trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh đó, tích lũy tiết kiệm của người dân TP. Hồ Chí Minh cũng không được như ngoài miền Bắc. Song song với đó, các gói hỗ trợ cần được thúc đẩy nhanh hơn và cần phải hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa với khối doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chúng tôi cũng đề xuất gói hỗ trợ lãi suất thấp, nhưng có trọng tâm, trọng điểm chứ không đại trà cho một số lĩnh vực, ngành nghề, địa phương… gói này khoảng 50.000 – 60.000 tỷ đồng, lãi suất ở mức từ 3- 4%, thời hạn cho vay chỉ trong vòng một năm. Với gói như vậy, Chính phủ sẽ phải bỏ tiền ngân sách ra khoảng 3.000 tỷ đồng hỗ trợ, con số này không quá lớn nhưng sẽ rất tốt cho khối DNNVV”, TS. Cấn Văn Lực đề nghị.
Mặt khác, lạm phát và áp lực giá cả tăng tại Việt Nam là câu chuyện không thể chủ quan nhưng cũng không nên làm thái quá, tránh bóp nghẹt hoạt động sản xuất, kinh doanh với ứng xử phù hợp trong thời gian tới.
Chia sẻ về quan điểm của mình, PGS.TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo, Trưởng khoa Tài chính trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cũng kiến nghị, hiện nay triển vọng nợ xấu tăng cao khi sức khỏe doanh nghiệp ngày càng suy yếu và điều kiện kinh doanh khó khăn hơn. Vậy vì sao cho đến lúc này, các ngân hàng thương mại đã được yêu cầu quản trị rủi ro đảm bảo an toàn vốn, theo các nguyên tắc của Ủy ban Basel II, nhưng Ngân hàng nhà nước vẫn kiểm soát tăng trưởng tín dụng? Đây là một nút thắt cần tháo gỡ và theo xu hướng thế giới, Việt Nam nên kiểm soát tăng trưởng cung tiền thay vì kiểm soát tăng trưởng tín dụng.
“Mặc dù tới đây, nếu 70% dân số cả nước được tiêm chủng vaccine, thì nền kinh tế của Việt Nam cũng chưa chắc đã hồi phục lại như trạng thái bình thường trước đó. Vì vậy, thuốc đặc trị để chữa bệnh mới thực sự tạo ra triển vọng chắc chắn cho nền kinh tế, còn nếu chỉ dựa vào vaccine thì hoàn toàn chưa thể nói trước được”, vị PGS. phân tích.
Theo Diễm Ngọc
Cổ phiếu vượt đỉnh lịch sử, vốn hóa của Viettel Construction (CTR) tăng 500% sau gần 4 năm lên sàn
Thứ 6, 23/07/2021, 17:30
Trong bối cảnh thị trường chứng khoán thăng hoa thời gian qua, không bất ngờ khi nhà đầu tư dồn sự chú ý nhiều hơn đến các Bluechips trên HoSE. Dù vậy, các cổ phiếu chất lượng, có nền tảng cơ bản tốt trên UpCOM vẫn biết cách tạo điểm nhấn, nổi bật có thể kể đến cổ phiếu CTR của Tổng Công ty CP Công trình Viettel (Viettel Construction).
Sau cú “sale off” toàn thị trường vào cuối tháng 01/2021, CTR phục hồi mạnh mẽ và nhanh chóng vượt đỉnh cũ.
Không dừng lại, cổ phiếu này còn tiếp tục đi lên và không mất nhiều thời gian để gia nhập Câu lạc bộ 100 (thị giá 3 chữ số) trước khi lập đỉnh lịch sử 102.000 đồng/cổ phiếu (trước điều chỉnh do chia cổ tức). Nhịp điều chỉnh có phần sâu hơn thường lệ, nhưng không đủ sức bẻ gãy xu hướng tăng dài hạn càng khiến CTR trở lại mạnh mẽ sau khi tạo đáy.
CTR hiện đã leo lên mức 79.000 đồng/cổ phiếu, tăng 48% từ đầu năm và chính thức vượt đỉnh lịch sử đạt được hồi tháng 3. Điều này cho thấy dư địa tăng đối với cổ phiếu này là rất lớn đặc biệt trong bối cảnh kết quả kinh doanh vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
Viettel Construction chính thức đưa 47,1 triệu cổ phiếu lên giao dịch trên sàn UpCOM vào cuối tháng 10/2017 với giá tham chiếu ngày giao dịch đầu tiên 26.000 đồng/cổ phiếu, tương ứng mức định giá 1.225 tỷ đồng. Dù vậy cổ phiếu này gần như không để lại dấu ấn mạnh, giao dịch tương đối “ảm đảm” cho đến khi dậy sóng từ đầu tháng 3/2019.
Chỉ sau 6 tháng, cổ phiếu này đã tăng 3,5 lần trong đó có nhiều phiên tăng trần liên tiếp. Nhà đầu tư cũng bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến cổ phiếu này, thể hiện rõ rệt qua thanh khoản được cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước.
Sau thời gian gần như đi ngang vùng đỉnh, CTR gặp thử thách thực sự do đại dịch Covid-19 bùng phát. Cùng sự lao dốc của thị trường chung, cổ phiếu này cũng giảm sâu trong tháng 3/2020. Dù vậy, sự phục hồi mạnh mẽ sau khi tạo đáy đã khởi đầu cho sóng tăng bền bỉ, đưa CTR liên tục lập những mốc đỉnh mới.
Nhìn lại quá khứ có thể dễ dàng nhận thấy diễn biến của cổ phiếu CTR có sự hỗ trợ rất lớn đến từ các hoạt động cổ tức. Kết quả kinh doanh tăng trưởng qua từng năm tạo điều kiện thuận lợi để Viettel Construction chưa năm nào quên chia cổ tức cả bằng tiền và cổ phiếu cho cổ đông, kể từ sau khi lên sàn.
Mới đây, Viettel Construction cũng đã chốt danh sách đăng ký cuối cùng trả cổ tức năm 2020 bằng tiền và phát hành tăng vốn với tổng tỷ lệ lên đến gần 40% vào ngày 24/6. Trong đó, công ty sẽ chi 71,8 tỷ đồng để chia cổ tức bằng tiền tỷ lệ 10% với ngày thanh toán 15/7/2021. Song song, Viettel Construction sẽ phát hành hơn 21 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 29,458%) qua đó nâng vốn điều lệ lên xấp xỉ 930 tỷ đồng.
Năm 2021, Viettel Construction lên kế hoạch kinh doanh với doanh thu 6.600 tỷ đồng, và lợi nhuận sau thuế 275,8 tỷ đồng, tương ứng tăng trưởng 3,4% và 0,6% so với thực hiện năm 2020. Tương ứng tỷ lệ cổ tức dự kiến ở mức 10 – 20%, tuy nhiên con số thực tế có thể sẽ cao hơn nhiều tùy vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tương tự như năm 2020 trước đó khi kế hoạch cổ tức ban đầu chỉ ở mức 26% so với con số 40% đã thực hiện.
Sau 6 tháng triển khai kế hoạch năm 2021, Viettel Construction đã ghi nhận doanh thu 3.552 tỷ đồng (tăng trưởng 31,7% so với cùng kỳ), lợi nhuận trước thuế đạt 193,2 tỷ đồng; lũy kế 6 tháng đầu năm hoàn thành 54% kế hoạch năm 2021. Dự kiến Viettel Construction hoàn thành doanh thu năm 2021 lên đến 7.200 tỷ, thậm chí đạt mức 8.000 tỷ trong các điều kiện lý tưởng.
Việc thị giá điều chỉnh sau khi chia cổ tức giúp CTR trở nên “hợp túi tiền” và dễ thu hút nhà đầu tư cá nhân hơn. Cổ tức bằng cổ phiếu khi được giao dịch sẽ có thể cải thiện thanh khoản của CTR qua đó mở ra cơ hội tiếp cận cổ phiếu này cho các tổ chức trong nước cũng như quỹ ngoại.
Ngoài ra, Viettel Construction còn có kế hoạch chuyển sàn niêm yết cổ phiếu sang Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) trong giai đoạn 2021 – 2022. Động thái này được đánh giá sẽ nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp, thu hút tốt hơn dòng vốn từ cả nhà đầu tư trong nước và quốc tế, cải thiện thanh khoản và đem lại lợi ích cho cổ đông.
Với mức thị giá hiện tại, vốn hóa thị trường của CTR đã vượt 7.300 tỷ đồng, gấp 6 lần so với thời điểm mới lên sàn. Nếu chuyển sàn niêm yết sang HoSE thành công, cổ phiếu CTR sẽ có cơ hội nằm trong danh mục của quỹ FTSE ETF.
Ánh Dương
Nhịp sống kinh tế
23 THÁNG 7, 21:59
Ngọn lửa Olympic thắp sáng tại Thế vận hội mùa hè XXXII ở Tokyo
Trước đó, Nhật hoàng Naruhito tuyên bố khai mạc Thế vận hội
© Stanislav Krasilnikov / TASS
TOKYO, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Tay vợt Nhật Bản Naomi Osaka đã thắp sáng Ngọn lửa Olympic tại lễ khai mạc Thế vận hội mùa hè lần thứ XXXII tại Sân vận động Quốc gia Tokyo.
Trước đó, Nhật hoàng Naruhito đã tuyên bố khai mạc Thế vận hội.
Ngọn lửa Olympic tượng trưng cho hòa bình và thống nhất; nó là một trong những yếu tố nghi lễ quan trọng của Thế vận hội hiện đại.
Cuộc tiếp lửa bắt đầu vào ngày 12 tháng 3 năm 2020, tại bán đảo Peloponnesus; cuộc tiếp sức ở Nhật Bản bắt đầu tại tỉnh Fukushima vào ngày 25 tháng 3 năm nay.
Thế vận hội Tokyo ban đầu được cho là sẽ diễn ra vào năm 2020, nhưng đã bị hoãn lại một năm vì đại dịch. Các trận đấu diễn ra mà không có khán giả nước ngoài trong năm nay, trong khi sáu quận của Nhật Bản cũng sẽ cấm khán giả trong nước tham dự.
23 THÁNG 7, 21:35
Tuyên thệ Olympic được thực hiện tại lễ khai mạc Thế vận hội Tokyo
Năm nay, nó đã được cập nhật để bao gồm các từ về bình đẳng và cuộc chiến chống phân biệt đối xử
TOKYO, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Các vận động viên, giám khảo và huấn luyện viên đã tuyên thệ Olympic tại lễ khai mạc Thế vận hội Olympic mùa hè Tokyo.
Lời tuyên thệ đã được cập nhật cho Thế vận hội Tokyo để bao gồm các từ về bình đẳng và cuộc chiến chống phân biệt đối xử.
Hai vận động viên Nhật Bản đã tuyên thệ như sau: "Chúng tôi xin hứa khi tham gia Thế vận hội Olympic này, tôn trọng và tuân thủ các quy tắc và trên tinh thần fair-play, hòa nhập và bình đẳng. Chúng ta cùng nhau đoàn kết và cam kết thực hiện thể thao không dùng doping , không gian lận, không có bất kỳ hình thức phân biệt đối xử nào. Chúng tôi làm điều này vì danh dự của các đội của chúng tôi, tôn trọng các Nguyên tắc Cơ bản của Chủ nghĩa Olympic và để làm cho thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn thông qua thể thao. "
Các cụm từ “Nhân danh vận động viên”, “Nhân danh tất cả các trọng tài” và “Nhân danh tất cả các huấn luyện viên và quan chức” được phát âm bởi hai vận động viên, hai giám khảo và hai huấn luyện viên. Mỗi cặp gồm một nam và một nữ.
Lời thề Olympic lần đầu tiên được vận động viên người Bỉ Victor Boin thực hiện tại lễ khai mạc Thế vận hội Antwerp vào năm 1920. Các vận động viên, trọng tài và huấn luyện viên từng có những lời tuyên thệ riêng biệt nhưng ba lời tuyên thệ được gộp lại thành một cho Thế vận hội 2018.
Đại hội thể thao Tokyo dự kiến được tổ chức từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 9 tháng 8 năm 2020. Tuy nhiên, sự kiện đã bị hoãn lại cho đến năm nay do đại dịch coronavirus. Thế vận hội sẽ kéo dài đến ngày 8 tháng 8 năm 2021. Ban tổ chức quyết định rằng Thế vận hội sẽ diễn ra mà không có người hâm mộ nước ngoài, trong khi khán giả địa phương sẽ không được phép tham dự các sự kiện Olympic tại sáu quận của Nhật Bản, bao gồm cả Tokyo
23 THÁNG 7, 21:49
Nhật hoàng Naruhito tuyên bố khai mạc Thế vận hội Tokyo
Do các hạn chế về coronavirus, chỉ có 950 quan chức có mặt tại sự kiện ngoài các thành viên của các phái đoàn
Nhật hoàng Naruhito
© Leon Neal / Pool Photo qua AP
TOKYO, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Nhật hoàng Naruhito đã tuyên bố khai mạc Thế vận hội Olympic mùa hè Tokyo. Lễ khai mạc Thế vận hội Olympic lần thứ 32 đang diễn ra tại Sân vận động Quốc gia ở Tokyo mà không có khán giả do đại dịch.
“Tôi tuyên bố Thế vận hội Olympic lần thứ 32 sẽ khai mạc,” hoàng đế nói.
Do các hạn chế của coronavirus, chỉ có 950 quan chức có mặt tại sự kiện này ngoài các thành viên của các phái đoàn.
Nhật Bản là lần thứ tư đăng cai Thế vận hội. Trước đây, nước này đã hai lần đăng cai Thế vận hội Mùa đông (Sapporo-1972 và Nagano-1998), cũng như Thế vận hội Mùa hè 1964 tại Tokyo.
Thế vận hội Olympic mùa hè 2020 tại Tokyo ban đầu dự kiến được tổ chức từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 9 tháng 8. Do đại dịch coronavirus, Thế vận hội đã bị hoãn lại một năm và sẽ kéo dài đến ngày 8 tháng 8. Ban tổ chức quyết định tổ chức Thế vận hội mà không có người hâm mộ nước ngoài. , và khán giả địa phương cũng sẽ không được tham dự các sự kiện Olympic ở sáu quận của Nhật Bản, bao gồm cả Tokyo.
23 THÁNG 7, 21:57
Cờ Olympic được kéo lên tại lễ khai mạc Thế vận hội Tokyo
Thế vận hội sẽ kéo dài đến ngày 8 tháng 8 năm 2021
© EPA-EFE / Zsolt Czegledi
TOKYO, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Lá cờ Olympic đã được kéo lên tại lễ khai mạc Thế vận hội Olympic mùa hè Tokyo với âm thanh của bài quốc ca Olympic.
Lá cờ Olympic, một biểu ngữ màu trắng với các vòng tròn Olympic, được trình bày bởi người sáng lập Thế vận hội Olympic hiện đại Pierre de Coubertin tại một đại hội Olympic diễn ra ở Paris vào tháng 6 năm 1914. Lá cờ lần đầu tiên được sử dụng làm biểu tượng Olympic tại Thế vận hội Antwerp 1920. . Phiên bản hiện tại của bài quốc ca Olympic, do nhà soạn nhạc opera người Hy Lạp Spyridon Samaras viết với phần lời của Kostis Palamas, đã được Ủy ban Olympic quốc tế phê duyệt vào năm 1958.
Đại hội thể thao Tokyo dự kiến được tổ chức từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 9 tháng 8 năm 2020. Tuy nhiên, sự kiện đã bị hoãn lại cho đến năm nay do đại dịch coronavirus. Thế vận hội sẽ kéo dài đến ngày 8 tháng 8 năm 2021. Ban tổ chức quyết định rằng Thế vận hội sẽ diễn ra mà không có người hâm mộ nước ngoài, trong khi khán giả địa phương sẽ không được phép tham dự các sự kiện Olympic tại sáu quận của Nhật Bản, bao gồm cả Tokyo.
23 THÁNG 7, 19:05
Lễ khai mạc Thế vận hội đang diễn ra ở Tokyo
Chỉ có 950 quan chức có mặt tại sự kiện do các hạn chế của coronavirus
© AP Ảnh / Shuji Kajiyama
TOKYO, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Lễ khai mạc Thế vận hội Olympic Tokyo đang diễn ra tại thủ đô Nhật Bản.
Chỉ có 950 quan chức có mặt tại sự kiện này do các hạn chế của coronavirus. Buổi lễ, được đặt tên là “Tiến lên phía trước”, đề cập đến cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu hiện nay, vốn đã trở thành lý do khiến Thế vận hội phải hoãn lại một năm, cũng như sự phục hồi của Nhật Bản sau trận động đất năm 2011, thảm khốc nhất trong lịch sử đất nước . Buổi lễ cũng sẽ có một số chủ đề cấp bách khác và bao gồm Lễ diễu hành truyền thống của các quốc gia.
Đại hội thể thao Tokyo dự kiến được tổ chức từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 9 tháng 8 năm 2020. Tuy nhiên, sự kiện đã bị hoãn lại cho đến năm nay do đại dịch coronavirus. Thế vận hội sẽ kéo dài đến ngày 8 tháng 8 năm 2021.
Ban tổ chức quyết định rằng Thế vận hội sẽ diễn ra mà không có cổ động viên nước ngoài, trong khi khán giả địa phương sẽ không được phép tham dự các sự kiện Olympic tại sáu quận của Nhật Bản, bao gồm cả Tokyo.
Đang mùa dịch nhà mình bảo quản thịt theo cách này ạ!
Bảo quản thịt lợn trực tiếp trong tủ lạnh là sai lầm, làm cách này thịt cả tháng vẫn tươi ngon
23/07/2021 11:55
Thịt lợn để trong tủ lạnh chưa đến 3 ngày sẽ trở nên cứng và không còn độ ẩm. Dưới đây là cách bảo quản thịt để cả tháng vẫn tươi ngon.
Chuẩn bị: Thịt lợn, rượu trắng, dầu ăn, màng bọc thực phẩm, giấy bạc.
Các bước cần làm:
-
Không được rửa thịt với nước. Rất nhiều người làm sai bước này. Nếu rửa thịt lợn bằng nước sạch, lớp mỡ bám trên bề mặt thịt lợn rất dễ bị phá hủy. Điều này sẽ rút ngắn thời gian bảo quản thịt lợn.
-
Cắt thịt lợn thành từng miếng nhỏ đều nhau, miếng nhỏ này có thể chia theo bữa ăn của gia đình.
- Dùng cọ quét lên phần thịt lợn một lớp rượu trắng. Bước này để khử trùng thịt lợn.
- Dùng cọ quét một ít dầu ăn lên bề mặt thịt. Dầu ăn có thể tạo thành một lớp màng dầu trên bề mặt của thịt lợn, nhờ đó các chất dinh dưỡng và độ ẩm trong thịt lợn có thể được giữ lại ở mức độ cao nhất.
- Sau khi đã sơ chế, gói thịt lợn trong màng bọc thực phẩm. Màng bọc đóng vai trò quan trọng trong việc giữ cho thịt lợn tươi.
- Sau cùng, gói thịt lợn vào giấy bạc bọc thực phẩm. Giấy bạc có tác dụng chống ẩm, ngăn hơi lạnh trong tủ lạnh xâm nhập vào thịt lợn. Bằng cách này, thịt lợn sẽ không trở nên cứng.
- Toàn bộ quá trình đã hoàn thành. Chỉ cần cho thịt lợn trực tiếp lên lớp ngăn đá của tủ lạnh. Thịt lợn bảo quản theo cách này cả tháng vẫn tươi ngon.
24 THÁNG 7, 04:51
Một vòng đối thoại ổn định chiến lược Nga-Mỹ khác sẽ được tổ chức tại Geneva vào ngày 28 tháng 7
Các bên sẽ thảo luận về các vấn đề duy trì và tăng cường ổn định chiến lược, cũng như triển vọng kiểm soát vũ khí
© Sergei Bobylev / TASS, tệp
MOSCOW, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Một vòng đối thoại khác của Nga-Mỹ về ổn định chiến lược sẽ được tổ chức tại Geneva vào ngày 28 tháng 7, Bộ Ngoại giao Nga cho biết hôm thứ Sáu.
Bộ cho biết: “Để tiếp tục các thỏa thuận đạt được tại cuộc hội đàm ngày 16/6 giữa Tổng thống Nga và Mỹ, Vladimir Putin và Joe Biden, một vòng đối thoại ổn định chiến lược Nga-Mỹ sẽ được tổ chức tại Geneva vào ngày 28/7”.
Theo Bộ này, phái đoàn Nga sẽ do Thứ trưởng Ngoại giao Sergei Ryabkov dẫn đầu. “Các bên sẽ thảo luận về các vấn đề duy trì và củng cố sự ổn định chiến lược, cũng như triển vọng kiểm soát vũ khí”, Bộ này cho biết thêm.
Ryabkov nói với TASS trước đó rằng phía Nga có kế hoạch thảo luận chi tiết về tất cả các khía cạnh của ổn định chiến lược, các nguy cơ và mối đe dọa tiềm ẩn, đồng thời xây dựng cơ chế cho các hoạt động chung hơn nữa trong lĩnh vực này, bao gồm cả hình thức làm việc và chương trình nghị sự.
Hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ đã diễn ra tại thành phố Geneva của Thụy Sĩ vào ngày 16 tháng 6. Sáng kiến đến từ Washington. Tổng thống Vladimir Putin của Nga và Joe Biden của Hoa Kỳ đã thảo luận về hiện trạng và triển vọng phát triển hơn nữa quan hệ song phương, các vấn đề ổn định chiến lược, các vấn đề quốc tế, bao gồm hợp tác chống đại dịch Covid-19 và giải quyết các xung đột trong khu vực.
Trong khi đó, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm thứ Sáu cho biết phái đoàn Hoa Kỳ sẽ do Thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Wendy Sherman dẫn đầu. Bộ trưởng Ngoại giao về Kiểm soát Vũ khí và An ninh Quốc tế Bonnie Jenkins sẽ là một trong những thành viên của phái đoàn.
24 THÁNG 7, 20:04
Hai máy bay An-124 hỗ trợ nhân đạo cho Cuba - Bộ
Máy bay sẽ vận chuyển hơn 88 tấn hàng hóa đến Cuba
MOSCOW, ngày 24 tháng 7. / TASS /. Hai máy bay An-124 Ruslan của Lực lượng Phòng vệ Hàng không Vũ trụ Nga đã cất cánh tới Cuba với một hàng hóa nhân đạo, bao gồm thực phẩm, phương tiện bảo vệ cá nhân và hơn 1 triệu khẩu trang, Bộ Quốc phòng Nga cho biết hôm thứ Bảy.
"Theo lệnh của Tổng thống Nga, máy bay của lực lượng hàng không vận tải quân sự đã tiến hành hỗ trợ nhân đạo cho Cộng hòa Cuba. Hai máy bay An-124 Ruslan của Bộ Quốc phòng Nga đã cất cánh từ sân bay Chkalovsky của Vùng Mátxcơva đến điểm điểm đến, "Bộ nêu rõ.
Máy bay sẽ vận chuyển hơn 88 tấn hàng hóa tới Cuba, theo Bộ.
23 THÁNG 7, 21:01
Sản lượng thép thế giới tăng 11,6% trong tháng 6 lên 167,9 triệu tấn - báo cáo
Kể từ đầu năm nay, Nga đã tăng sản lượng thép 8,5%, lên 38,2 triệu tấn
MOSCOW, ngày 23 tháng 7. / TASS /. Sản lượng thép toàn cầu trong tháng 6 năm 2021 tăng 11,6% so với cùng kỳ năm ngoái lên 167,9 triệu tấn, theo báo cáo của Hiệp hội Thép Thế giới.
Trong đó, các nước châu Á và châu Đại Dương trong tháng 6 năm 2021 sản xuất 122,5 triệu tấn, tăng sản lượng 6,4%, trong khi các nhà sản xuất Trung Quốc tăng 1,5% sản lượng thép lên 93,9 triệu tấn.
Các nước EU sản xuất 13,2 triệu tấn thép, cao hơn 34,7% so với một năm trước đó. Sản lượng thép của các nước Bắc Mỹ tăng 45,2% so với cùng kỳ năm ngoái và lên tới 10 triệu tấn.
Sản lượng thép của các nước SNG trong tháng 6 năm 2021 tăng 9,1% lên 8,9 triệu tấn. Theo hiệp hội, sản lượng thép của Nga trong tháng trước đã tăng 11,4% lên 6,4 triệu tấn. Phần còn lại của châu Âu (Bosnia và Herzegovina, Bắc Macedonia, Na Uy, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ và Anh) sản xuất 4,3 triệu tấn trong kỳ báo cáo, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sản lượng thép của các nước Nam Mỹ trong kỳ báo cáo lên tới 3,9 triệu tấn (tăng 51,3%). Các nước Trung Đông sản xuất 3,6 triệu tấn thép, tăng 9,1% sản lượng so với cùng kỳ năm ngoái. Các nước châu Phi vào tháng 6 năm 2021 đã tăng sản lượng thép lên 46,9% so với cùng kỳ năm ngoái, lên 1,5 triệu tấn.
Theo báo cáo, sản lượng thép trên thế giới từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2021 lên tới 1,004 tỷ tấn, cao hơn 14,4% so với một năm trước đó. Kể từ đầu năm nay, Nga đã tăng sản lượng thép 8,5%, lên 38,2 triệu tấn. Sản lượng thép của Trung Quốc trong kỳ báo cáo tăng 11,8% lên 563,3 triệu tấn.
Cổ phiếu đóng cửa ở mức kỷ lục khi lo lắng Delta giảm dần, chỉ số đô la đang giữ đà tăng yếu
Đó là một tuần rất biến động khi thị trường rủi ro ban đầu bị đánh sập do lo ngại về biến thể delta lây nhiễm. Nhưng tâm lý đã thay đổi sau đó, ngay cả khi các chỉ số của Mỹ đóng cửa ở mức cao kỷ lục. Tuy nhiên, mặc dù phục hồi muộn, đồng Đô la Úc vẫn là đồng đô la yếu nhất. Đáng ngạc nhiên, Yến là người có thành tích tệ thứ hai, vì nó là ngôi sao đầu tuần.
Đồng Đô la Canada kết thúc là mạnh nhất nhưng chúng tôi nghi ngờ liệu nó có thể duy trì mạnh hay không. Dollar duy trì vị trí thứ hai sau tất cả các động thái. Euro bị xáo trộn với ít phản ứng trước hướng dẫn mới của ECB. Sterling cũng bị hỗn hợp, nhưng dường như đang đi ra khỏi các đám mây trong “ngày tự do”.
Delta lo lắng trong thời gian ngắn khi NASDAQ đóng cửa ở mức kỷ lục
Nhìn chung, thị trường tài chính kết thúc tuần với một lưu ý mạnh mẽ bất chấp việc bán tháo rủi ro sâu ban đầu. Các báo cáo thu nhập vững chắc của các công ty Hoa Kỳ chắc chắn đã giúp ích cho tình cảm. Nhưng quan trọng hơn, những lo lắng rằng sự lan rộng của biến thể đồng bằng của COVID-19 sẽ làm ảnh hưởng đến sự phục hồi kinh tế không dai dẳng như vậy.
Nhiễm trùng ở Mỹ, Anh và một số nước châu Âu như Tây Ban Nha và Pháp đã tăng trong bảy ngày qua. Tuy nhiên, mức thu phí tử vong vẫn ở mức tương đối thấp, không có nhiều sự gia tăng đáng kể. Sự phát triển đó cho thấy rằng, nhờ có tiêm chủng, các quốc gia tiên tiến này vẫn đang đi đúng hướng để tiếp tục mở cửa trở lại. Nhưng tất nhiên, tình hình ở một số quốc gia như Indonesia vẫn đáng lo ngại.
Sự điều chỉnh của NASDAQ được chứng minh là tương đối ngắn vì nó tăng vọt đóng cửa ở mức cao kỷ lục mới là 14836,99. Hỗ trợ đáng chú ý từ đường EMA 55 ngày cũng khẳng định xu hướng tăng trong ngắn hạn. Nó vẫn đang trên đà đạt được mục tiêu tiếp theo là 61,8% dự báo 10822,57 lên 14175,11 từ 13002,53 ở 15074,39.
Ngay cả DOW đang hoạt động kém cũng đóng cửa trên ngưỡng 35k lần đầu tiên, sau khi đảo ngược bán tháo ban đầu. Chúng tôi vẫn sẽ thận trọng đối với một lần từ chối khác bởi mức kháng cự 35091,56 để bắt đầu một đợt giảm khác đối với mô hình điều chỉnh từ đó. Nhưng có vẻ như khả năng phục hồi của cả S&P 500 và NASDAQ có thể mang lại tâm lý chung và DOW, một mức sàn.
Lợi suất kỳ hạn 10 năm vẫn có thể giảm bất chấp sự phục hồi
Lợi suất kỳ hạn 10 năm cũng phục hồi mạnh mẽ sau khi chạm mức thấp nhất là 1,128 và đóng cửa ở mức 1,286. Tuy nhiên, nó vẫn nằm dưới ngưỡng kháng cự cấu trúc tại 1.420, cũng như đường EMA 55 ngày. Do đó, không thể loại trừ một sự sụt giảm nữa, do thị trường chứng khoán có thể tiếp tục chao đảo. Nhưng có nhiều khả năng hỗ trợ mạnh sẽ được nhìn thấy giữa mức thoái lui 50% ở mức 1.134 và mức thoái lui 61,8% ở mức 0,985 để tạo thành đáy. Lý tưởng nhất là sau đó, lợi suất và cổ phiếu sẽ chuyển sang xu hướng tăng đồng bộ khi cuối cùng chúng ta thoát khỏi hoàn toàn tác động của đại dịch.
Chỉ số đô la tiếp tục tăng cao hơn với đà yếu
Không có sự phát triển đặc biệt nào trong chỉ số Dollar trong tuần trước, khi nó tiếp tục tăng cao hơn với động lực yếu. Chúng tôi sẽ thận trọng khi đứng đầu quanh mức hiện tại để hoàn thành giai đoạn thứ ba của mô hình điều chỉnh từ 89,20. Việc phá vỡ ngưỡng hỗ trợ 92,00 sẽ đưa mức giảm sâu hơn trở lại để kiểm tra lại mức thấp 89,20. Tuy nhiên, trước đó, DXY vẫn có thể tăng thêm một lần nữa thông qua ngưỡng kháng cự 93,43 trước khi hoàn thành mô hình củng cố.
Sự phục hồi của đồng đô la Canada với dầu có thể không kéo dài
Sự phục hồi của Đô la Canada trong tuần trước rất nhiều cùng với giá dầu. Tuy nhiên, chúng tôi nghi ngờ liệu sức mạnh của cả hai có thể tồn tại hay không. 76,98 nên là đỉnh trung hạn khi xem xét điều kiện phân kỳ giảm trong MACD hàng ngày. Do đó, mức phá vỡ 76,98 không được mong đợi trong ngắn hạn. Một đợt giảm khác sẽ được nhìn thấy trước khi mô hình điều chỉnh từ 76,98 hoàn thành. Mặc dù vậy, tại thời điểm này, ngay cả trong trường hợp có một đợt tăng khác, cần có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ mức thoái lui 38,2% ở mức 33,64 đến 76,98 ở mức 60,42, gần với mức 60, để kiềm chế sự giảm giá.
Chuẩn bị cho một cuộc sống tuyệt vời:
-
Lau sạch đầu của bạn khỏi những mảnh vụn không cần thiết. Thói quen xấu, lãng phí thời gian, căng thẳng, bất kỳ rắc rối và vấn đề ngu ngốc nào. Hãy mang chúng đi và quên chúng đi. Để có những thành tựu mới, bạn cần một cái đầu sáng.
-
Giáo dục bản thân. Đọc những cuốn sách về kinh doanh và những cuốn bạn thích. Tham dự tất cả các loại triển lãm, những nơi điên rồ kỳ lạ, đi du lịch, tham gia các môn thể thao mới, thể hiện toàn diện - điều này sẽ giúp bạn rất nhiều trong kinh doanh.
-
Phát triển tố chất của một nhà lãnh đạo, logic, IQ kinh doanh, khả năng giao tiếp với mọi người, phát triển cử chỉ và nét mặt, thao tác, kỹ năng nói trước đám đông … Được mọi người ủng hộ.
-
Làm điều gì đó thuộc linh. Cho dù nhà thờ, thậm chí thiền, thậm chí yoga, thậm chí bí truyền. Bất cứ điều gì, nhưng bạn phải cảm nhận mọi người, và điều này bạn phải cảm nhận chính mình, bởi vì doanh nhân là những người rất tinh thần.
-
Doanh nhân nhìn đúng người. Có thể gây ngạc nhiên cho đám đông. Họ hiểu rõ tâm lý con người hơn bất kỳ nhà tâm lý học nào. Tất nhiên, điều này không áp dụng cho tất cả các doanh nhân, nó là về những người đã đạt được rất nhiều. Và tất cả điều này cần được thực hiện trong nhiều năm. Làm việc lên.
-
Yêu tiền. Nếu họ yêu tiền, họ sẽ yêu bạn. Chúng tôi nhận thấy rằng người nghèo nói rằng họ không có tiền và thường cố gắng tránh xa chủ đề này, trong khi người giàu thích nói về tiền, rằng họ có rất nhiều và thậm chí còn biết cách làm nhiều hơn thế.
-
Ước mơ. Hãy tưởng tượng mục tiêu, và quan trọng nhất - cách bạn đạt được nó. Hình dung cách của bạn để đạt được mục tiêu theo từng giai đoạn. Và cuối cùng, khi bạn đã đạt được mục tiêu, hãy tưởng tượng những cảm giác này. Những cảm xúc này sẽ mang lại cho bạn hy vọng.
-
Đừng nghe những người thất bại nói rằng mọi việc sẽ không như ý. Họ là kẻ thua cuộc và kẻ thua cuộc sẽ vẫn còn. Chỉ lắng nghe bản thân và người cố vấn của bạn.
25 THÁNG 7, 11:18
Vận động viên bắn súng Olympic Batsarashkina giành huy chương vàng đầu tiên cho Nga tại Thế vận hội 2020 ở Tokyo
Batsarashkina, 24 tuổi, lập kỷ lục Olympic mới với kết quả 240,3 điểm
Vitalina Batsarashkina
© Valerii Sharifulin / TASS
TOKYO, ngày 25 tháng 7. / TASS /. Vitalina Batsarashkina của Nga đã giành huy chương vàng vào Chủ nhật trong cuộc thi súng ngắn hơi 10 mét nữ tại Thế vận hội Olympic mùa hè 2020 ở Tokyo.
Batsarashkina, 24 tuổi, lập kỷ lục Olympic mới với kết quả 240,3 điểm. Antoaneta Kostadinova của Bulgaria giành HC bạc với kết quả 239,4 điểm, trong khi Ranxin Jiang của Trung Quốc giành HC đồng với 218,0 điểm.
Đây là huy chương vàng đầu tiên của đội tuyển quốc gia Nga tại Tokyo, nơi đội tham dự với tên gọi Đội tuyển ROC (Ủy ban Olympic Nga) do các lệnh trừng phạt quốc tế đối với thể thao Nga.
Hôm thứ Bảy, Anastasiia Galashina của Nga đã giành được huy chương bạc tại Thế vận hội Tokyo 2020 trong nội dung thi súng trường hơi 10 mét nữ.
Thế vận hội Olympic mùa hè 2020 tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản sẽ được tổ chức trong năm nay từ ngày 23 tháng 7 đến ngày 8 tháng 8. Vào tháng 3 năm 2020, Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) đã quyết định hoãn Thế vận hội Olympic và Paralympic mùa hè 2020 tại Nhật Bản trong một năm do sự lây lan của COVID-19.
Nga tại Tokyo-2020
Vào ngày 6 tháng 7, Ủy ban Olympic Nga (ROC) đã công bố danh sách được phê duyệt gồm 335 vận động viên, những người được chọn để đại diện cho quốc gia tại Thế vận hội Olympic mùa hè. Đoàn vận động viên Nga tham dự Olympic tại Tokyo gồm 185 vận động viên nữ và 150 vận động viên nam.
Các vận động viên Nga đang thi đấu tại Tokyo dưới cờ và biểu tượng của Ủy ban Olympic Quốc gia Nga (ROC) thay vì quốc kỳ và quốc huy của Nga. Quốc ca của Nga cũng bị trừng phạt tại Thế vận hội ở Nhật Bản.