stg hoàng hôn bán rồi đúng hôn,và ko để ý nó nữa.Nó mới là hàng chiến đợt tới đây nè
A hối hận lắm dồi
Ngân hàng Nhà nước chính thức sửa Thông tư 01: Kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng
THỨ 3, 07/09/2021, 18:08
Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phép các ngân hàng kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng so với quy định cũ, tới 30/6/2022.
Ngày 7/9/2021, Ngân hàng Nhà nước đã chính thức ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 của Thống đốc NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Theo đó, Điều 4 của Thông tư quy định, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với số dư nợ gốc và/hoặc lãi của khoản nợ (bao gồm cả các khoản nợ thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn (đã được sửa đổi, bổ sung) khi đáp ứng đầy đủ một số điều kiện:
Thứ nhất, dư nợ phát sinh trước ngày 1/8/2021 từ hoạt động cho vay, cho thuê tài chính (quy định cũ là 10/6/2020).
Thứ hai, phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc và/hoặc lãi trong khoảng thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày 30/6/2022.
Thứ ba, số dư nợ của khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ khi thuộc một trong các trường hợp:
-
Số dư nợ còn trong hạn hoặc quá hạn đến 10 ngày kể từ ngày đến hạn thanh toán, thời hạn trả nợ theo hợp đồng, thoả thuận;
-
Số dư nợ của khoản nợ phát sinh trước ngày 23/1/2020 và quá hạn trong khoảng thời gian từ ngày 23/1/2020 đến ngày 29/3/2020;
-
Số dư nợ của khoản nợ phát sinh từ ngày 23/1/2020 đến trước ngày 10/6/2020 và quá hạn trước ngày 17/5/2021;
-
Số dư nợ của khoản nợ phát sinh từ ngày 10/6/2020 đến trước ngày 1/8/2021 và quá hạn từ ngày 17/7/2021 đến trước ngày 7/9/2021.
Theo giải thích trước đó của NHNN, việc gia hạn thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng là do căn cứ vào kế hoạch tiêm chủng và kế hoạch kiểm soát dịch bệnh của Chính phủ, tại dự thảo thông tư lần 1 lấy ý kiến các đơn vị trong Ngân hàng Nhà nước, Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng đã đánh giá và đề xuất việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi, phí và giữ nguyên nhóm nợ được áp dụng đối với số dư nợ phát sinh trong khoảng thời gian từ 23/1/2020 đến ngày 30/6/2022 là phù hợp nhằm hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng với dịch, theo đó, khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 sẽ có thêm khoảng thời gian 6 tháng để phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Như vậy, về cơ bản, Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên những nội dung đề xuất tại Dự thảo Thông tư được công bố trước đó.
Trong khi đó, Hiệp hội Ngân hàng đề nghị sửa Thông tư 01 theo hướng kéo dài thời gian cơ cấu nợ đến “sau 3 tháng kể từ ngày Thủ tướng công bố hết dịch”. Hiệp hội Ngân hàng cho rằng, nếu thay đổi thời gian đến sau 3 tháng kể từ ngày hết dịch như cơ quan này đề xuất thì NHNN sẽ không phải lo liên tục sửa đổi Thông tư.
Thu Thuỷ
Đón “những làn gió mới”, dự báo lãi suất và tỷ giá liên ngân hàng rơi sâu
Thứ 3, 07/09/2021, 07:07
Thị trường tiền tệ liên tiếp đón các tác động mới, có sức nặng ảnh hưởng đến các dòng chảy…
Từ đầu tuần này, Kho bạc Nhà nước (KBNN) bắt đầu mở rộng hoạt động mua lại có kỳ hạn trái phiếu Chính phủ (TPCP), với tất cả các ngày làm việc trong tuần.
Trước đó, sau phiên đầu tiên vào 13/7, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (NHX) - đầu mối phối hợp tổ chức - kỳ vọng nghiệp vụ trên sẽ “mang lại cho thị trường TPCP làn gió mới với sự tham gia của nhà đầu tư đặc biệt là KBNN, góp phần hoàn thiện thị trường TPCP với các nghiệp vụ mới, gia tăng tính cạnh tranh trên thị trường, thúc đẩy các giao dịch TPCP trên thị trường thứ cấp và hỗ trợ thanh khoản cho các thành viên thị trường”.
Thị trường tiền tệ theo đó ghi nhận thêm một dòng chảy mới và có hướng đậm nét hơn. Cùng lúc, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có quyết định giảm mạnh giá mua vào ngoại tệ, tạo “làn gió mới” trở lại khi chuyển từ mua ngoại tệ theo kỳ hạn sang mua giao ngay.
Trong tổng hòa các tác động cùng những yếu tố mới đó, lãi suất và tỷ giá USD/VND đã và đang thay đổi trên thị trường liên ngân hàng. Và theo dự báo của Hội Nghiên cứu Thị trường liên ngân hàng Việt Nam (VIRA), hai chỉ tiêu này sẽ tiếp tục giảm sâu.
Định kỳ hàng tháng, các thành viên của VIRA đến từ các ngân hàng thương mại và công ty chứng khoán đưa ra dự báo về 4 chỉ tiêu: tỷ giá USD/VND giao ngay liên ngân hàng, lãi suất VND liên ngân hàng kỳ hạn 1 tuần, lợi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm và chỉ số giá tiêu dùng CPI so với cùng kỳ năm trước.
TRƯỚC NHỮNG DÒNG CHẢY ĐAN XEN
Quyết định giảm mạnh giá mua vào ngoại tệ được NHNN thực hiện vào đầu tuần thứ hai của tháng 8 vừa qua, đi cùng với việc trở lại phương thức mua giao ngay.
Như điểm nhấn ở kỳ dự báo trước, thay đổi đó diễn ra khi tháng 9 gần kề, tháng mà thị trường đặt trọng tâm chú ý vào cuộc họp chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) với đón đợi tín hiệu thu hẹp chính sách nới lỏng; tháng mà nguồn tiền cung ứng từ NHNN qua mua ngoại tệ kỳ hạn trước đó đáo hạn giảm thiểu đi; tháng chốt quỹ vẫn thường tiềm ẩn những biến động nhất định.
Song, như trên, việc NHNN trở lại mua ngoại tệ giao ngay đồng nghĩa với tạo dòng chảy tiền cung ứng tức thời khi có giao dịch. Cùng đó, việc KBNN bắt đầu mở rộng nghiệp vụ mua lại TPCP cũng là kênh tạo cung mới, bên cạnh hoạt động gửi tiền có kỳ hạn tại các NHTM thời gian qua.
Ở hoạt động mua lại TPCP của KBNN, một con số được chú ý. Đầu mối này tính toán tổng hạn mức trong quý 3 này là 54.760 tỷ đồng, trong khi tháng 7 và 8 còn hạn chế nên chủ yếu sẽ dồn vào tháng 9 này; vấn đề còn lại là nhu cầu của thị trường và nguồn TPCP đối ứng.
Thị trường có thêm những yếu tố tạo cung như vậy, trong khi đầu ra tín dụng vẫn gặp trở ngại lớn từ hạn chế giãn cách xã hội mở rộng và kéo dài tại nhiều tỉnh thành trên cả nước. Nguồn tiền có dấu hiệu ứ đọng nhất định và thanh khoản hệ thống tiếp tục dồi dào, lãi suất cả trên thị trường 1 và 2 đều có xu hướng giảm vừa qua.
Riêng trên thị trường liên ngân hàng, như dự báo chung của VIRA, lãi suất VND kỳ hạn 1 tuần đã rơi xuống đúng vùng dự báo, bình quân thực tế tháng 8 chỉ còn 0,98%/năm. Lãi suất này theo dự báo của VIRA sẽ tiếp tục rơi sâu trong tháng 9, bình quân dự báo sẽ chỉ còn 0,81%/năm.
Cũng liên quan đến điều chỉnh trên của NHNN, tỷ giá USD/VND giao ngay trên thị trường liên ngân hàng đã giảm mạnh trong tháng 8. Có biến động nhất định trong nửa cuối tháng 8, nhưng tỷ giá liên ngân hàng đã dần trượt về gần với mức mua vào của NHNN (22.750 VND).
Theo dự báo của VIRA, giá USD giao ngay trên thị trường này sẽ tiếp tục giảm mạnh trong tháng 9, bình quân dự báo ở 22.778 VND, rơi sâu so với mức bình quân thực tế 22.852 VND của tháng 8.
XU HƯỚNG BÌNH ỔN KÉO DÀI
Ở chỉ tiêu chỉ số giá tiêu dùng CPI so với cùng kỳ năm trước, bình quân dự báo của các thành viên VIRA cho tháng 9 này ở mức 2,73%. Lạm phát thấp theo đó tiếp tục nối dài thực tế đã thể hiện từ đầu năm đến nay.
Trong xu hướng đó, đợt bùng phát dịch COVID-19 lần thứ tư là yếu tố bao trùm đối với giá cả hàng hóa, tập trung ở điểm hạn chế đối với sức cầu trên thị trường. Song, cũng chính đại dịch dẫn đến đứt gãy nguồn cung hoặc gây trở ngại lớn trong kết nối cung - cầu, dẫn đến chi phí vận chuyển và phân phối hàng hóa bị đội lên và tác động tăng giá cục bộ, nhất là với nhóm hàng lương thực và thực phẩm.
Cùng đó, giá xăng dầu trong nước bình quân 8 tháng năm đầu năm đã tăng tới 22,86% so với cùng kỳ năm trước, cũng là yếu tố tác động đáng chú ý đối với đà tăng của CPI…
Song về tổng thể, dự báo của VIRA cũng như nhiều tổ chức đưa ra thời gian qua cùng hướng đến triển vọng kiểm soát lạm phát năm nay ở mức thấp.
Về chỉ tiêu lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm, VIRA tiếp tục dự báo hướng trượt nhẹ trong tháng 9 này, bình quân dự báo sẽ xuống 2,06% so với bình quân thực tế tháng 8 là 2,09%. Dù vậy, so với đầu năm với quanh 2,2-2,3% thì mức suy giảm đã rất đáng kể.
Ở vùng dự báo xa hơn, trong 3 tháng tới, các chỉ tiêu lãi suất VND liên ngân hàng kỳ hạn 1tuần, tỷ giá USD/VND giao ngay và lợi suất TPCP kỳ hạn 10 năm có xu hướng tăng trở lại theo dự báo chung của các thành viên VIRA. Dù vậy, biến động trong dự báo này so với hiện nay không quá lớn, thị trường tiền tệ với các chỉ tiêu chính này được kỳ vọng sẽ tiếp tục ổn định ở vùng thấp trước khi bước vào mùa cao điểm thanh toán và chi trả cuối năm.
Theo Minh Đức
PMI tháng 8 tiếp tục giảm, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam suy giảm mạnh nhất 16 tháng
08:31 07/09/2021
Tin trong nước:
Thị trường ngoại tệ: Phiên 06/09, NHNN niêm yết tỷ giá trung tâm ở mức 23.106 VND/USD, giảm nhẹ 03 đồng so với phiên trước kỳ nghỉ lễ. Tỷ giá mua giao ngay được giữ nguyên niêm yết ở mức 22.750 VND/USD. Tỷ giá bán được niêm yết ở mức 23.749 VND/USD, thấp hơn 50 đồng so với trần tỷ giá. Trên thị trường LNH, tỷ giá chốt phiên ở mức 22.775 VND/USD, tăng nhẹ 02 đồng so với phiên 01/09. Tỷ giá trên thị trường tự do giảm 15 đồng ở chiều mua vào và 65 đồng ở chiều bán ra, giao dịch tại 22.935 - 23.085 VND/USD.
Thị trường tiền tệ LNH: Ngày 06/09, lãi suất chào bình quân LNH VND giảm 0,01 – 0,04 đpt ở tất cả các kỳ hạn từ 1M trở xuống so với phiên trước đó, cụ thể: ON 0,70%; 1W 0,82%; 2W 0,94 và 1M 1,16%. Lãi suất chào bình quân LNH USD giữ nguyên ở hầu hết các kỳ hạn từ 1M trở xuống ngoại trừ giảm 0,01 đpt ở kỳ hạn ON, giao dịch tại: ON 0,14; 1W 0,18%; 2W 0,23%, 1M 0,31%. Lợi suất TPCP trên thị trường thứ cấp giảm ở các kỳ hạn ngắn trong khi tăng ở các kỳ hạn 10Y và 15Y, cụ thể: 3Y 0,69%; 5Y 0,82%; 7Y 1,18%; 10Y 2,08%; 15Y 2,28%.
Nghiệp vụ thị trường mở: Phiên hôm qua, NHNN tiếp tục chào thầu 1.000 tỷ đồng trên kênh cầm cố với kỳ hạn 07 ngày, lãi suất ở mức 2,50%. Không có khối lượng trúng thầu, không còn khối lượng lưu hành trên kênh này.
Thị trường chứng khoán: Hôm qua, sắc xanh áp đảo ở nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn giúp kéo các chỉ số lên trên mốc tham chiếu. Kết thúc phiên giao dịch, VN-Index tăng 11,74 điểm (+0,88%) lên 1.346,39 điểm; HNX-Index tăng 2,21 điểm (+0,64%) lên 345,63 điểm; UPCoM-Index tăng 0,65 điểm (+0,69%) lên 94,66 điểm. Thanh khoản thị trường tăng mạnh so với phiên trước kỳ nghỉ lễ với tổng giá trị giao dịch đạt gần 34.100 tỷ VND. Khối ngoại tiếp tục bán ròng hơn 343 tỷ VND trên cả ba sàn.
Theo Markit, Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng PMI tháng 8/2021 lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp tục giảm còn 40,2 điểm từ mức 45,1 điểm trong tháng 7, cho thấy sức khỏe của lĩnh vực này suy giảm mạnh nhất kể từ tháng 4/2020. Các điều kiện kinh doanh đến nay đã giảm 3 tháng liên tiếp. Đợt bùng phát dịch Covid-19 hiện nay khiến sản lượng giảm mạnh; việc làm giảm mạnh nhất trong 16 tháng, thời gian giao hàng của các nhà cung cấp bị kéo dài ở mức kỷ lục. Số lượng đơn đặt hàng mới giảm tháng thứ ba liên tiếp với tốc độ nhanh nhất trong 16 tháng. Tốc độ giảm của đơn đặt hàng XK mới cũng nhanh khi những hạn chế do Covid-19 làm hoạt động XK khó khăn.
Tin quốc tế:
Văn phòng Thống kê Liên bang Đức Destatis cho biết giá trị đơn đặt hàng nhà máy tại nước này tăng 3,4% m/m trong tháng 7, nối tiếp đà tăng 4,1% của tháng 6 và trái với dự báo giảm nhẹ 0,9%. So với cùng kỳ năm 2020, giá trị đơn đặt hàng đã tăng tới 24,4%, và tăng 15,7% so với giai đoạn trước khi bị tác động bởi dịch Covid-19. Cũng liên quan tới chỉ báo kinh tế Eurozone, niềm tin đầu tư tại khu vực này do Sentix khảo sát ở mức 9,6 điểm trong tháng 9, giảm mạnh từ 22,2 điểm của tháng 8 và đồng thời xuống thấp hơn nhiều so với dự báo ở mức 18,3 điểm.
IHS Markit khảo sát cho biết PMI lĩnh vực xây dựng tại Anh ở mức 55,2 điểm trong tháng 8, giảm xuống từ mức 58,7 điểm của tháng 7, đồng thời xuống thấp hơn mức 57,4 điểm theo dự báo.
Bloomberg: Điều gì khiến cả Delta, khủng hoảng chip, giá container kỷ lục… vẫn không làm ‘lung lay’ vị thế trong chuỗi cung ứng của Việt Nam?
THỨ 3, 07/09/2021, 16:04
Đại diện AmCham chia sẻ, hiện tại là thời điểm thử thách với tất cả mọi người. “Tôi chưa bao giờ nhìn thấy sự gián đoạn như vậy trong thương mại quốc tế”. Vậy vì đâu, Việt Nam vẫn được đánh giá là mắt xích quan trọng của chuỗi cung ứng toàn cầu?
Vừa qua, trong cuộc trò chuyện với Bloomberg, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Mỹ tại Hà Nội (AmCham), ông Adam Sitkoff nhấn mạnh, làn sóng các doanh nghiệp chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang Việt Nam nhằm đa dạng chuỗi cung ứng vẫn đang rất mạnh mẽ, cho đến khi biến thể Delta xuất hiện.
Ở thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp Mỹ tại Việt Nam ở khắp ngành nghề khác nhau đều buộc phải ngừng hoạt động, hay nếu không buộc đóng cửa thì hoạt động cũng đã chậm lại hơn nhiều. Những ảnh hưởng này sẽ được nhìn nhận rõ hơn vào mùa mua sắm cao điểm sắp tới.
Giám đốc AmCham Adam Sitkoff
“Nếu mọi người muốn mua sắm cho các kỳ nghỉ lễ cuối năm thì có lẽ nên đặt hàng từ bây giờ. Bởi với tình hình hiện tại, nguồn cung hàng hoá và nhiều thành phẩm khác sẽ thiếu hụt thời gian ngắn tới”, ông Adam nói thêm.
Đại diện AmCham nhận định, đúng là trong những tháng qua, người lao động đã gặp rất nhiều thách thức. Bên cạnh việc hàng loạt doanh nghiệp phải tạm dừng sản xuất, thì các doanh nghiệp có thể tiếp tục, họ cũng đối mặt với chi phí cao, điều kiện kinh doanh khó khăn. “Nhiều nhà sản xuất Hoa Kỳ đã phải trả gấp 3 lần chi phí thông thường cho mỗi công nhân, để có được một nửa nhân sự đi làm việc”.
“Như vậy, bạn có thể hình dung những khoản phí mà chuỗi cung ứng đang phải gánh chịu”, ông Adam Sitkoff chia sẻ. Đặc biệt khi khủng hoảng vận tải biển ngày càng diễn biến phức tạp, với giá cước vận tải đã lên mức kỷ lục.
Về dài hạn, theo ông Adam, ngay cả khi chuỗi cung ứng gặp khó, nền kinh tế phải đóng cửa vì Covid-19, thì Việt Nam vẫn đang là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt tác động lớn đến tiêu dùng ở Mỹ.
“Việt Nam đã thoát khỏi giai đoạn vô cùng khó khăn cách đây nhiều thập kỷ. Đây cũng là một trong những nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Đặc biệt là năm 2020, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khu vực châu Á”.
Liên quan đến làn sóng doanh nghiệp dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc, và Việt Nam là một trong những lựa chọn thay thế, ông Adam Sitkoff cho hay, Việt Nam đã tận dụng được nhiều cơ hội từ xu hướng này.
“Chúng tôi kỳ vọng Việt Nam sẽ còn đón nhận nhiều doanh nghiệp hơn nữa. Tuy nhiên Covid-19 đã ‘cản đường’. Hơn nữa, rất khó để các doanh nhân đưa ra quyết định đầu tư qua các nền tảng online như Zoom. Việc chuyển dịch chuỗi cung ứng cũng không phải là điều đơn giản. Tôi làm việc với rất nhiều doanh nghiệp, và tôi chưa từng thấy ai cười tươi và thông báo rằng họ phải chuyển dịch chuỗi cung ứng của mình sang nơi khác cả”, đại diện AmCham cho biết.
Bởi vậy, theo ông Adam, việc Trung Quốc sẽ mất đi vị thế công xưởng thế giới “chỉ sau một đêm” dường như là không thể. Tuy nhiên, không thể phủ nhận việc Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế từ chuỗi cung ứng, hay các khoản đầu tư đổ vào.
“Đây là giai đoạn thực sự thử thách với mọi người. Tôi chưa bao giờ nhìn thấy sự gián đoạn như vậy trong thương mại quốc tế. Thậm chí, doanh nghiệp bắt đầu lựa chọn vận chuyển bằng đường hàng không, thay vì đặt các container qua đường biển bởi rõ ràng, chi phí rẻ hơn, tiết kiệm thời gian hơn. Những điều này chưa bao giờ xảy ra trước kia”.
“Tại Việt Nam, các hãng hàng không đã phải dừng chở khách và thay vào đó, họ chuyển các thùng hàng đi khắp nơi trên thế giới. Điều đáng nói là không chỉ ở Việt Nam, những khu vực khác cũng làm tương tự”.
Lý giải thêm về điều này, ông Adam đưa ra ví dụ: “Cuộc khủng hoảng chip với phạm vi toàn cầu là điều mọi người thấy rõ nhất. Hay đơn giản như doanh nghiệp bạn đang sản xuất một chiếc quần jean thôi, điều gì sẽ xảy ra nếu bạn không thể nhập được khoá kéo? Đó là tác động của việc đứt gãy chuỗi cung ứng mà doanh nghiệp phải gánh chịu”.
“Những gì doanh nghiệp đang cố gắng làm chỉ là đảm bảo việc đóng cửa và các đứt gãy do Covid-19 sẽ gây ảnh hưởng ở mức tối thiểu đến hoạt động kinh doanh”, lãnh đạo AmCham kết luận.
Anh Vũ
Doanh nghiệp & Tiếp thị
Những doanh nghiệp “tỷ đô” sẽ khó có thể xuất hiện nếu không có thị trường chứng khoán
Thứ 3, 07/09/2021, 11:56
“Nếu không có thị trường chứng khoán, giá trị một doanh nghiệp sẽ chỉ nằm trên sổ sách. Chỉ khi có thị trường thì giá trị sổ sách mới được mang ra trao đổi giữa các nhà đầu tư với nhau. Chính nhà đầu tư sẽ định giá doanh nghiệp, tính toán giá trị của doanh nghiệp gấp bao nhiêu lần lợi nhuận và mức giá sẵn sàng trao đổi” – ông Lê Hải Trà cho biết.
Với sự phát triển của TTCK cùng triển vọng về sức bật của nền kinh tế Việt Nam, hàng loạt doanh nghiệp niêm yết đã và đang triển khai các kế hoạch tăng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh và các hoạt động đi kèm. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước cũng hứa hẹn tạo ra sự bùng nổ hơn nữa của thị trường chứng khoán.
Thống kê từ UBCKNN tổng mức huy động vốn thực tế thông qua phát hành cổ phiếu và cổ phần hóa ước trong 6 tháng đầu năm 2021 đã tăng 197% so với cùng kỳ năm ngoái lên mức 26.857 tỷ đồng.
Ngoài ra, theo thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HoSE), tính đến hết tháng 8/2021, Việt Nam đã có 37 doanh nghiệp vốn hoá tỷ USD, tăng thêm 9 doanh nghiệp so với thời điểm kết thúc quý 2. Điều này phần nào minh chứng cho việc thị trường chứng khoán đang phát huy vai trò huy động vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp và nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán là yếu tố tiên quyết cho sự tồn tại của doanh nghiệp "tỷ đô"
Trong chương trình Talkshow Phố Tài chính được phát sóng trên VTV8, ông Lê Hải Trà - Tổng giám đốc HoSE đã đánh giá sự bùng nổ về mặt thanh khoản trên thị trường chứng khoán thời gian qua thực chất là theo xu hướng chung của toàn thế giới. Thanh khoản bình quân các thị trường thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương đều đã tăng từ 50 - 70% trong giai đoạn qua.
Ông Trà cho biết, thống kê thời điểm xảy ra hiện tượng quá tải của giao dịch trên hệ thống sàn HoSE – giá trị giao dịch bình quân đã vượt ngưỡng 16.000 tỷ đồng, tăng 400% so với thời điểm đầu năm 2020 (xấp xỉ 4.000 tỷ đồng/phiên). Sau đó đến thời điểm tháng 6/2021, con số này đã vượt ngưỡng 22.000 tỷ đồng, tương ứng tăng 600% chỉ sau nửa đầu năm với nhiều phiên giao dịch “tỷ đô” kể cả khi thị trường có nhịp điều chỉnh giảm – đây là tốc độ tăng trưởng rất nhanh trong một thời gian ngắn.
Sự gia tăng về thanh khoản nhanh chóng này cũng đã nói lên sự quan tâm của các nhà đầu tư với thị trường chứng khoán. Đặc biệt, yếu tố công nghệ - mặc dù là vật cản và thách thức cho chứng khoán Việt thời gian qua – nhưng đây cũng đồng thời là yếu tố quan trọng thúc đẩy tính thanh khoản chung của thị trường.
Đối với quan điểm những doanh nghiệp “tỷ đô” sẽ khó có thể xuất hiện nếu không có thị trường chứng khoán, vị CEO sàn HoSE hoàn toàn đồng ý. “Nếu không có thị trường chứng khoán, giá trị một doanh nghiệp sẽ chỉ nằm trên sổ sách. Chỉ khi có thị trường thì giá trị sổ sách mới được mang ra trao đổi giữa các nhà đầu tư với nhau. Chính nhà đầu tư sẽ định giá doanh nghiệp theo các chỉ tiêu như mức doanh thu, lợi nhuận, tỷ lệ tăng trưởng, tính toán giá trị của doanh nghiệp gấp bao nhiêu lần lợi nhuận và mức giá sẵn sàng trao đổi” – ông Trà cho biết.
Ngoài ra, ông Lê Hải Trà nhấn mạnh tới một yếu tố khác góp phần tạo nên những giá trị “tỷ đô” hiện nay chính là kỳ vọng của nhà đầu tư về tiềm năng tăng trưởng và khả năng tiếp tục tạo ra lợi nhuận trong tương lai.
Tình trạng pha loãng cổ phiếu là không đáng lo ngại
Mặt trái của việc phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn của các doanh nghiệp là khi nhà đầu tư vội vàng bán tháo cổ phiếu do lo ngại tình trạng pha loãng giá, dẫn đến giá cổ phiếu giảm chục phần trăm (%) chỉ trong thời gian ngắn.
Trước tình trạng như vậy, nhiều ý kiến lo ngại rằng việc 147 doanh nghiệp niêm yết dự kiến tăng quy mô vốn lên gần 102.600 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trong năm nay, sẽ tạo ra áp lực pha loãng. Ngược lại, giới chuyên môn cho rằng áp lực pha loãng sẽ phụ thuộc vào từng doanh nghiệp. Nếu triển vọng dài hạn về kinh doanh tốt thì dòng tiền lớn sẽ sẵn sàng hấp thụ hết lượng cổ phiếu mới. Và đây cũng có thể là cơ hội tốt để gia tăng sở hữu cổ phiếu đối với nhà đầu tư với mức giá hợp lý.
Trả lời cho những băn khoăn này, Vị Giám đốc của sàn HoSE cho rằng không nên quá dè chừng yếu tố pha loãng giá, bởi lẽ khẩu vị đầu tư khác nhau sẽ dẫn tới những sự lựa chọn khác nhau trong giới đầu tư
“Hầu như doanh nghiệp sẽ ưu tiên trả cổ tức bằng cổ phiếu thay vì tiền mặt để tái đầu tư. Nhiều doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới duy trì chính sách này trong một thời gian dài như “ông lớn” Microsoft, hay đế chế của nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffet”, ông Trà chia sẻ
Thực chất, sẽ có những nhà đầu tư chỉ quan tâm đến các cổ phiếu tăng trưởng, tuy nhiên cũng có người coi cổ tức là một phần trong kế hoạch thu nhập hàng năm. Do đó, bản chất của việc pha loãng giá chỉ là lựa chọn đầu tư khác nhau của các nhà đầu tư trên thị trường.
Vấn đề nâng hạng thị trường và thích nghi với xu thế mới sẽ giúp doanh nghiệp thu hút nguồn vốn đầu tư trung và dài hạn
Số liệu cập nhật, quy mô vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay đã tăng 29,2%, tương ứng 108,7% GDP. Trong 6 tháng qua, thị trường Việt Nam là một trong những thị trường chứng khoán có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực ASEAN. Và lần đầu tiên, Việt Nam đã vượt qua Philippines để đứng ở vị trí thứ 5 về quy mô vốn hóa thị trường, và là quốc gia thứ 4 có tỷ lệ vốn hóa vượt qua 100% GDP. Xét về mục tiêu xa hơn, ông Trà cho rằng mục tiêu Việt Nam có thể hoàn toàn hướng tới khi nhìn đến thị trường Singapore với có tỷ lệ quy mô vốn hóa đạt mức 195% GDP.
Nhằm phát huy hơn nữa vai trò huy động vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp và nền kinh tế trong thời gian tới của thị trường chứng khoán, ông Lê Hải Trà đã đưa ra ba giải pháp trọng tâm, đóng vai trò quan trọng nhất đối với thị trường Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Cụ thể, mục tiêu trước mắt chính là việc nâng hạng để từ thị trường cận biên vào nhóm các thị trường mới nổi theo các tổ chức quốc tế như FTSE Russell hay MSCI. Qua đó, chứng khoán Việt có thể hấp thụ thêm các nguồn vốn đầu tư.
Bên cạnh đó, xu thế tất yếu trong lĩnh vực đầu tư trên thế giới là điều thị trường không thể bỏ qua. Đó là đầu tư vào những vấn đề liên quan đến yếu tố bền vững, các vấn đề môi trường, xã hội hay yếu tố quản trị của doanh nghiệp. Theo ông Trà, các định chế kinh tế cần nắm bắt và dịch chuyển để tạo điều kiện thích ứng với những yêu cầu đặt ra. Doanh nghiệp qua đó mới có thể đón và nắm bắt được những nguồn vốn đầu tư trong tương lai.
“Nội dung thứ ba chính là sự phát triển về các dịch vụ, sản phẩm mới dựa trên các nền tảng về công nghệ hiện đại, điều này sẽ thu hút thêm lượng vốn đầu tư vào thị trường” – ông Trà kết luận.
Phương Linh
Doanh nghiệp & Tiếp thị
Chị nhận xét chính xác.ngành dược đẩy ảo quá.em ngành dược nên em hiểu.thấy bác An vs chị hay này.hiểu biết mà hay chia sẻ,em đọc bài chị nhiều
Thanks chị ạ!
“Tiến độ tiêm chủng và nới lỏng dần giãn cách xã hội có thể tạo tâm lý tích cực cho TTCK trong tháng 9”
Thứ 3, 07/09/2021, 11:26
VDSC cho rằng nhóm cổ phiếu ngân hàng là nhóm có khả năng biến động mạnh trong tháng 9 và tác động trực tiếp VN-Index, dự báo chỉ số sẽ dao động trong khoảng 1.250 - 1.380 điểm.
Trong báo cáo chiến lược mới được công bố, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng những thông tin lạc quan về tiến độ tiêm chủng và nới lỏng dần các chỉ thị giãn cách xã hội có thể tạo tâm lý tích cực cho thị trường.
Trước đó, việc giãn cách xã hội chặt chẽ theo Chỉ thị 16+ trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 tại TP.HCM đã dẫn đến sự biến động của VN-Index trong tháng 8. Trong ba tuần đầu tháng 8, tâm lý thị trường vẫn lạc quan cho đến khi Chính phủ ban bố chỉ thị “ai ở đâu ở yên đó” vào ngày 20/8 tại TP.HCM. Thị trường đã phản ứng tiêu cực và giảm 6% trong hai ngày tiếp theo.
Tính đến thời điểm hiện tại, TP.HCM đã được phân bổ 9,2 triệu liều vắc xin Covid-19, đảm bảo cho việc tiêm chủng liều 1 cho 100% người trưởng thành. Đối với các vùng “đỏ” khác là tỉnh Bình Dương và Long An thì đã được phân phối lần lượt 2,37 triệu liều và gần 1,8 triệu liều (đảm bảo bao phủ 100% mũi 1 cho những người từ 18 tuổi trở lên tại từng địa phương).
Tốc độ tiêm chủng hiện nay tại TP.HCM đang khá tích cực khi gần 6,2 triệu người, tương đương 89% người trưởng thành ở TP.HCM đã được tiêm ít nhất một mũi. Do đó, VDSC kỳ vọng rằng việc tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tiêm chủng có thể giúp thành phố dần mở cửa trở lại và đẩy mạnh các hoạt động kinh tế trong quý 4/2021. Từ đó, việc nới lỏng các Chỉ thị giãn cách hiện hành sẽ khả thi hơn và tác động tích cực lên VN-Index.
Diễn biến cổ phiếu ngân hàng sẽ quyết định xu hướng thị trường
Đối với tháng 9, VDSC giữ quan điểm kết quả kinh doanh quý 3 của các doanh nghiệp niêm yết chắc chắn bị ảnh hưởng do tình trạng giãn cách xã hội kéo dài như hiện nay. VDSC thận trọng đối với các cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ do đã tăng mạnh trong tháng 8 và dư địa tăng giá không còn nhiều.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng đã điều chỉnh khoảng 20% - 30% so với đỉnh cũ vì vậy có thể thu hút dòng tiền từ nhà đầu tư trung và dài hạn, trong đó VDSC đánh giá tích cực về triển vọng của một số ngân hàng như CTG, TCB, ACB, MBB trong năm 2022. Việc điều chỉnh room tín dụng sắp tới có thể được công bố vào cuối tháng 9 sẽ là yếu tố hỗ trợ.
Cụ thể, tăng trưởng tín dụng có thể tích cực hơn trong tháng 9 do các ngân hàng chưa sử dụng hạn mức nhiều sẽ tập trung cho vay ngắn hạn để sử dụng room. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cao hơn dự kiến có thể tác động tiêu cực nếu các biện pháp giãn cách nghiêm ngặt như hiện tại không được dỡ bỏ và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh các quý sắp tới.
Do đó, VDSC cho rằng nhóm cổ phiếu ngân hàng là nhóm có khả năng biến động mạnh trong tháng 9 và tác động trực tiếp VN-Index, dự báo chỉ số sẽ dao động trong khoảng 1.250 - 1.380 điểm.
Bảo Sơn
Bản xem trước BOC - QE Từ chối tạm dừng khi kinh tế được ký hợp đồng trong quý 2 năm 21
07 Tháng 9 21, 11:40 GMT
Bị giằng xé giữa các hoạt động kinh tế đáng thất vọng nhưng lạm phát gia tăng, tỷ lệ tiêm chủng cao hơn nhưng bùng phát Delta ngày càng tồi tệ và cuộc bầu cử liên bang chỉ 12 ngày sau cuộc họp tuần này, BOC có thể sẽ đứng bên lề trong tháng này. Các nhà hoạch định chính sách sẽ giữ nguyên giao dịch mua tài sản hàng tuần ở mức 2 tỷ CAD / tuần và giữ nguyên dự báo về tỷ lệ tăng đầu tiên trong 6 tháng cuối năm. Sẽ không có cuộc họp báo nào trong cuộc họp sắp tới.
GDP giảm -1,1% hàng năm theo quý trong quý 2 năm 21, so với mức đồng thuận là + 2,5% và + 5,5% trong quý trước. Điều này cũng tệ hơn so với ước tính + 2% của BOC. Một ước tính sơ bộ cũng tiết lộ rằng nền kinh tế có thể đã giảm -0,4% trong tháng Bảy kể từ tháng Sáu. Các dữ liệu khác vẫn ổn định. Ví dụ, tỷ lệ thất nghiệp giảm -0,3 ppt xuống 7,5% vào tháng Bảy. Số lượng việc làm thêm + 0,5% với phần lớn sự gia tăng đến từ các công việc toàn thời gian. Về lạm phát, chỉ số CPI tiêu đề đã tăng với tốc độ mạnh nhất trong một thập kỷ, tăng 3,7% trong tháng Bảy. Ba thước đo CPI cốt lõi ưa thích của BOC đạt trung bình ở mức + 2,5%, tăng so với mức + 2,3% của tháng Sáu. Con số này nằm trong khoảng giữa của mục tiêu lạm phát từ 1 đến 3% của BOC.!
Tại cuộc họp tuần này, các nhà hoạch định chính sách sẽ thừa nhận dữ liệu GDP mềm trong nước, cũng như tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm hơn, đặc biệt là ở Mỹ và Trung Quốc. Họ có thể sẽ giữ quan điểm rằng lạm phát mạnh là do các yếu tố nhất thời thúc đẩy. Vào cuối tháng 7, Thống đốc Tiff Macklem khẳng định rằng ngân hàng trung ương vẫn “cam kết kiên quyết giữ lạm phát ở mức thấp, ổn định và có thể dự đoán được”. Chúng tôi kỳ vọng ông ấy sẽ nhắc lại rằng, bất chấp “sự thay đổi do đại dịch gây ra”, lạm phát vẫn “đạt mức trung bình khá gần với mục tiêu trong vài năm qua cho đến ngày nay”. Trên một lưu ý tích cực, ngân hàng trung ương cũng sẽ hài lòng với việc triển khai tiêm chủng.
Vào tháng 7, BOC đã giảm mua tài sản xuống 2 tỷ CAD / tuần từ 3 tỷ CAD / tuần trước đó. Tốc độ sẽ không thay đổi trong tháng Chín. Dữ liệu GDP đáng thất vọng và sự bùng phát trở lại của đại dịch không thể biện minh cho việc giảm thêm. Hơn nữa, thông lệ của ngân hàng trung ương là không có động thái lớn trước các cuộc bầu cử. Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng việc cắt giảm hơn nữa sẽ tiếp tục vào tháng 10 với tốc độ mua tài sản tiếp tục giảm xuống 1 tỷ CAD / tuần.
US Open: Futures Edge Lower sau Long Weekend
Ngày 07 Tháng 9 21, 13:41 GMT
Chứng khoán Mỹ được thiết lập cho một khởi đầu nhẹ nhàng hơn một chút, giảm bớt mức cao kỷ lục sau kỳ nghỉ cuối tuần kéo dài. Việc điều chỉnh GDP của Trung Quốc và EU lạc quan có thể hạn chế thiệt hại.
Hợp đồng tương lai của Mỹ
- Dow Jones tương lai -0,13% ở mức 35410
- S&P tương lai -0,18% ở mức 4539
- Nasdaq tương lai -0,33% ở mức 15652
Ở châu Âu
- FTSE -0,2% ở mức 7173
- Dax + 0,15% ở mức 15907
- Euro Stoxx -0,12% ở mức 4240
Hợp đồng tương lai giảm mức cao kỷ lục
Vào ngày đầu tiên trở lại sau kỳ nghỉ cuối tuần kéo dài, chứng khoán Mỹ được thiết lập để mở cửa nhẹ nhàng hơn, giảm mức cao gần đây sau khi bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ yếu hơn dự báo nhưng vẫn được hỗ trợ rộng rãi sau khi báo cáo GDP được điều chỉnh tăng từ châu Âu và mạnh hơn dự báo dữ liệu thương mại của Trung Quốc .
Xuất khẩu và nhập khẩu của Chine tăng nhanh hơn dự kiến trong tháng 8 làm giảm bớt lo ngại xung quanh đà phục hồi kinh tế chậm lại và tình trạng khan hiếm nguồn cung.
Trong khi đó, GDP của Eurozone được điều chỉnh cao hơn lên 2,2% theo quý, tăng từ 2%, thay vì tạo ra mức tăng trên các chỉ số trên toàn châu Âu, thay vào đó làm dấy lên lo ngại rằng mức hỗ trợ có thể sớm giảm xuống.
Báo cáo của NFP tuần trước đã làm dấy lên suy đoán rằng Fed có thể trì hoãn việc quanh co trong việc mua trái phiếu của mình. Tuy nhiên, trong cùng một nhịp độ, 253 nghìn việc làm ít ỏi được bổ sung cũng làm dấy lên lo ngại về sức khỏe của sự phục hồi thị trường lao động Mỹ.
Vị trí tiếp theo cho Nasdaq?
Nasdaq đã giao dịch theo mô hình kênh đào tạo lại kể từ cuối tháng 9. Giá cổ phiếu giao dịch quanh mức cao nhất mọi thời đại là 15700. Phân kỳ RSI giảm cho thấy động lượng đang chậm lại. Sẽ cần một động thái dưới ngưỡng hỗ trợ ngang 15190 và 15100 trên 50 sma để xu hướng tăng ngắn hạn bị phủ nhận. Sẽ phải mất một động thái dưới mức 14725 để người bán đạt được lực kéo.
FX - USD mở rộng sự phục hồi, AUD giảm sau RBA
Đô la Mỹ đang mở rộng mức tăng trong phiên thứ hai liên tiếp mặc dù tiếp tục giao dịch quanh mức thấp hàng tháng. Đồng Đô la Mỹ mất điểm sau một giai điệu ôn hòa hơn dự kiến từ Chủ tịch Fed Jerome Powell tại Hội nghị thượng đỉnh Jackson Hole. NFP yếu hơn dự kiến càng làm tăng thêm các khoản lỗ.
AUDUSD đang hoạt động kém hiệu quả sau cuộc họp RBA qua đêm. RBA thông báo rằng họ sẽ tiếp tục giảm bớt việc mua trái phiếu của mình từ 5 đô la Úc xuống còn 4 đô la Úc. Tuy nhiên, thị trường tập trung vào việc gia hạn chương trình sẽ được đẩy ra vào giữa tháng Hai từ giữa tháng Mười Một.
- AUD / USD -0,5% ở mức 0,7404
- GBP / USD -0,42% ở mức 1,3771
- EUR / USD -0,09% ở mức 1,1859
Dầu tìm kiếm hướng đi
Dầu đang vật lộn để tìm ra hướng đi giữa dữ liệu lạc quan từ Trung Quốc và lo ngại về việc Ả Rập Xê Út giảm giá mạnh giá dầu thô cho châu Á.
Việc cắt giảm sâu từ Ả Rập Saudi vào thứ Hai và đồng USD mạnh lên đã kéo theo nhu cầu, trong khi dữ liệu kinh tế mạnh mẽ từ Trung Quốc đã giúp cân bằng tâm trạng. Xuất khẩu của Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ mạnh hơn nhờ nhu cầu toàn cầu mạnh mẽ. Dữ liệu này là một bất ngờ đáng hoan nghênh sau khi lo ngại gia tăng về việc kinh tế Trung Quốc mất động lực phục hồi. Nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc đã tăng 8% trong tháng 8 so với một tháng trước đó.
- Dầu thô Mỹ giao dịch -0,50% ở mức 68,39 USD
- Brent giao dịch -0,25% ở mức $ 71,77
7 THÁNG 9, 19:12
Phi hành đoàn Buk-M3 thể hiện độ chính xác tuyệt đối trong cuộc tập trận bắn đạn thật gần Astrakhan
Các tổ lái đã phóng hai loại tên lửa để tiêu diệt vũ khí phòng không cơ động tốc độ cao của kẻ thù giả định, mỗi tên lửa đánh trúng mục tiêu cách cơ sở cần bảo vệ từ 35-65 km.
Hệ thống tên lửa Buk-M3
© Sergei Fadeichev / TASS
YEKATERINBURG, ngày 7 tháng 9. / TASS /. Các kíp chiến đấu từ lữ đoàn phòng không của Quân khu Trung tâm, được trang bị hệ thống tên lửa mới nhất Buk-M3, đã chứng minh độ chính xác 100% trong cuộc diễn tập bắn đạn thật tại bãi chứng minh Kapustin Yar ở Vùng Astrakhan, dịch vụ báo chí của khu vực cho biết.
"Phi hành đoàn Buk-M3 đã phóng hai loại tên lửa để tiêu diệt vũ khí phòng không cơ động tốc độ cao của kẻ thù giả định. Các mục tiêu tên lửa Saman đang tiếp cận khu vực được chỉ định với tốc độ khoảng 1.000 km / h từ các hướng khác nhau và ở các độ cao khác nhau. Các phi hành đoàn phòng không hoạt động trong bối cảnh gây nhiễu điện tử vô tuyến cường độ cao đã hoàn thành nhiệm vụ của họ.
Trước cuộc tập trận, các phi hành đoàn từ một lữ đoàn phòng không đã di chuyển từ Vùng Altai đến Vùng Astrakhan cách đó 4.000 km, tham gia nhiệm vụ chiến đấu và đẩy lùi các cuộc không kích của đối phương, trong đó họ đã thực hiện hơn 100 vụ phóng điện tử ảo nhằm vào các mục tiêu mạng và thực: máy bay do thám, máy bay chiến đấu, máy bay ném bom và trực thăng của một kẻ thù giả định.
Cuộc diễn tập chiến thuật liên quan đến thực hành bắn đạn thật sẽ kết thúc vào cuối tháng 9. Đây là lần đầu tiên biên chế của lữ đoàn phòng không Quân khu Trung ương kể từ khi được tái trang bị hệ thống phòng không mới Buk-M3. Tham gia cuộc tập trận có hơn 500 người đàn ông và 200 thiết bị quân sự.
7 THÁNG 9, 20:55
Radar mms phát triển công nghệ ‘băng tải’ máy bay không người lái tự động
Giám đốc điều hành NPO Ivan Antsev nhấn mạnh rằng một máy bay không người lái phải có trí thông minh nhân tạo tích hợp để hệ thống này hoạt động
MOSCOW, ngày 7 tháng 9. / TASS /. Radar mms NPO đã phát triển một công nghệ để thiết lập một “băng tải” máy bay không người lái tự động hóa, Giám đốc điều hành Ivan Antsev nói với TASS hôm thứ Ba.
"Tại diễn đàn Army-2021, các đối tác của chúng tôi và chúng tôi đã trình bày công nghệ của các cổng máy bay không người lái và việc sử dụng máy bay không người lái trong một hệ thống phức tạp, nơi không cần người vận hành. Một kế hoạch bay và một bộ nhiệm vụ được tải trong một máy bay không người lái, và nó thực hiện nó một cách tự chủ, ví dụ, bằng cách vận chuyển hàng hóa đến các điểm xác định hoặc bằng cách giám sát một lãnh thổ suốt ngày đêm, "ông nói.
Antsev giải thích rằng hoạt động tự hành đạt được nhờ khả năng tự động cất cánh, hạ cánh, sạc và tiếp tục hoạt động của máy bay không người lái.
“Các máy bay không người lái có thể thay thế nhau trong nhóm. Ví dụ, một máy bay không người lái đang tuần tra trong khi một chiếc khác đang sạc. Và ‘băng tải’ này hoạt động hoàn toàn tự động”, ông nói.
Giám đốc điều hành nhấn mạnh rằng một máy bay không người lái phải có trí thông minh nhân tạo tích hợp để hệ thống này hoạt động.
"Nếu một máy bay không người lái phát hiện ra mối đe dọa an ninh, nó sẽ tự động đánh giá nó: phạm vi, tốc độ và xác suất va chạm. Nó cũng tính đến các hạn chế về độ cao và vĩ độ. Máy bay không người lái đưa ra quyết định tự động để thay đổi hướng đi, đồng thời chụp ảnh và quay video về đối tượng nguy hiểm, và gửi những tài liệu này đến trung tâm kiểm soát mặt đất để kiểm tra, "ông nói.
7 THÁNG 9, 18:33
Công nghệ cho phép máy bay không người lái đưa ra quyết định trong trường hợp có mối đe dọa chiến tranh - Công ty Radar Mms
Giám đốc điều hành của hiệp hội Ivan Antsev nhấn mạnh rằng một hệ thống rô bốt hóa có thể chứa một nguyên mẫu cảm xúc, nhưng không thể chắc chắn rằng nó sẽ không mắc phải những sai lầm như con người.
MOSCOW, ngày 7 tháng 9. / TASS /. Giám đốc điều hành của hiệp hội nghiên cứu và công nghiệp Radar mms, Ivan Antsev, nói với TASS trong một cuộc phỏng vấn.
“Tôi tin rằng trong một tình huống quan trọng, nơi dân thường phải được bảo vệ khỏi kẻ thù thực sự, khía cạnh pháp lý có thể mờ dần đi và một công nghệ như vậy có thể được sử dụng, bởi vì cuộc sống của người dân chúng tôi là ưu tiên hàng đầu”, ông cho biết, khi được hỏi rằng có thể sớm giao quyền ra quyết định cho máy bay không người lái.
Antsev nói rằng hiện tại chiếc máy này có thể dạy được bất cứ thứ gì.
"Đó đúng hơn là khía cạnh pháp lý và đạo đức, hơn là khía cạnh kỹ thuật. Cả con người và máy móc đều có thể xác định một cách hiệu quả mối đe dọa tiềm ẩn hoặc kẻ thù cụ thể. Chúng ta có thể đưa vào cỗ máy bất cứ điều gì con người có thể làm. Thực tế, bởi vì tâm lý con người là phức tạp hơn nhiều và nó bao gồm nhiều khía cạnh đạo đức và đạo đức mà máy móc không thể hiểu được trong thời điểm hiện tại, "Antsev nói.
Ông nhấn mạnh rằng một hệ thống rô-bốt có thể chứa một nguyên mẫu cảm xúc, nhưng không thể chắc chắn rằng nó sẽ không mắc phải những sai lầm như con người.
“Trong tình huống này, máy móc và con người sẽ giữ quyền mắc sai lầm. Câu hỏi đặt ra là ai sẽ chịu trách nhiệm về nó. Đây là một câu hỏi pháp lý”, ông nói thêm.
7 THÁNG 9, 21:24
Khách hàng nước ngoài quan tâm đến hệ thống nhắm mục tiêu và tìm kiếm hàng không Kasatka - nhà phát triển
Hệ thống Kasatka được thiết kế để phát hiện các vật thể dưới nước và bề mặt, xác định mục tiêu, hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, giám sát sinh thái của nước và các khu vực ven biển
MOSCOW, ngày 7 tháng 9. / TASS /. Các khách hàng nước ngoài quan tâm đến hệ thống tìm kiếm và nhắm mục tiêu Kasatka mới nhất, Giám đốc điều hành của Radar mms NPO, Ivan Antsev, nói với TASS.
“Chúng tôi có hộ chiếu xuất khẩu, vì vậy chúng tôi cũng giới thiệu khả năng của Kasatka với các đối tác nước ngoài. Dự án này có sự quan tâm và các khách hàng tiềm năng của chúng tôi đang chờ đợi hãng hàng không - máy bay Il-114-300”, ông nói.
Antsev nhấn mạnh rằng hệ thống này có tiềm năng xuất khẩu cao để sử dụng trong các máy bay hàng không đặc biệt, máy bay tuần tra và tìm kiếm cứu nạn.
Hệ thống Kasatka được thiết kế để phát hiện các vật thể dưới nước và bề mặt, xác định mục tiêu, hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, giám sát sinh thái của nước và các khu vực ven biển. Trong triển lãm MAKS-2021, Antsev nói với TASS rằng hệ thống được trang bị các thuật toán trí tuệ nhân tạo. Theo Giám đốc điều hành, Kasatka được thiết kế trên nguyên tắc kiến trúc mở, mô-đun và hợp nhất cho các nhà mạng khác nhau.
Em off dăm hôm . Nào Tco hết tím ới em.nhá. Tím.mãi chán lắm.kaka
6 THÁNG 9, 23:55
Các chủng coronavirus mới xuất hiện sau mỗi 3-4 tháng - chuyên gia
Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Yevgeny Timakov dự đoán rằng hầu hết những người bị nhiễm bệnh trong mùa thu sẽ là trẻ em và học sinh
MOSCOW, ngày 6 tháng 9. / TASS /. Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm Yevgeny Timakov cho biết trên kênh truyền hình [Moskva-24] sẽ xuất hiện các chủng coronavirus mới sẽ xuất hiện sau mỗi 3-4 tháng .
Ông nói: “Sẽ có nhiều đột biến hơn bất kể mùa nào. Các đột biến sẽ tiếp tục không ngừng. Cứ sau 3-4 tháng, chúng tôi sẽ biết được rằng một số chủng coronavirus mới đã xuất hiện”.
Timakov dự đoán rằng hầu hết những người bị nhiễm vào mùa thu sẽ là trẻ em và học sinh. Ông nói thêm trong mùa đông, vi rút sẽ ẩn dần vào nền để nhường chỗ cho bệnh cúm.
Em chốt CE khà khà
TCO chưa chốt á