Thoạt nhìn thấy CP này kha khá ngon khi doanh thu/ lợi nhuận vẫn được duy trì nhưng vì sao giá quá rẻ 4.8
bạn tập trung phân tích giúp mình mô hình cây thông này từ đâu ra sẽ suy luận được nên/ hay ko nên đầu tư vào CP này
Thoạt nhìn thấy CP này kha khá ngon khi doanh thu/ lợi nhuận vẫn được duy trì nhưng vì sao giá quá rẻ 4.8
bạn tập trung phân tích giúp mình mô hình cây thông này từ đâu ra sẽ suy luận được nên/ hay ko nên đầu tư vào CP này
Tớ nếu đầu tư thì đầu cơ theo game theo sóng theo " đội lái" khi nhìn thấy dòng tiền vào thổi chứ đầu tư 100% tớ ko bao giờ ngó đến Cp loại này
okay trùng quan điểm, mình hỏi hộ bạn mình thui, nhìn cây thông và lộ rõ lái vẽ nên cũng k muốn đtu dù lướt bctc thấy đẹp, chỉ là cũng k đủ trình để bóc tách.
hì hì mọi thứ có nhân quả mà lên ntn sẽ xuống y như vậy quay ngược lại quá khứ vì sao nó tăng trong tgian ngắn rồi sau đó giảm sốc sẽ ra đáp án
cũng xoay quanh LN có phải thực hay ko?,
BLĐ như thế nào có chơi đẹp hay ko?
có yếu tố thổi giá làm giá?
có yếu tốt buôn giấy hay ko?
Những bài viết hay đấy
cảm ơn bác
uhm cảm ơn bạn để bảo bạn mình tìm hiểu theo sườn đó.
Đứng đầu là vốn cổ phần phổ thông cấp 1, là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng, được rút ra từ vốn cổ đông và lợi nhuận giữ lại.
Lớp tiếp theo là vốn AT1, hoạt động như một chứng khoán lai giữa trái phiếu và cổ phiếu. Trái phiếu AT1 – đôi khi được gọi là trái phiếu chuyển đổi dự phòng, hoặc CoCos – một loại trái phiếu huy động vốn do ngân hàng phát hành có thể chuyển đổi thành vốn chủ sở hữu nếu mức vốn của ngân hàng đó thấp hơn yêu cầu. Điều này giúp giảm nợ, đồng thời giúp ngân hàng tăng vốn hóa.
Đây là loại trái phiếu đặc biệt, như một cách để “bảo lãnh” cho các ngân hàng đang phá sản - trái ngược với gói cứu trợ kinh tế hoạt động bằng tiền của người nộp thuế - bằng cách chuyển thiệt hại sang các nhà đầu tư. Do đó, những trái phiếu này mang lại lợi tức cao hơn, nhưng có rủi ro lớn hơn cho những người nắm giữ chúng, vì nếu hoạt động kinh doanh của ngân hàng suy giảm mạnh, tổ chức đó có thể xóa nợ trái phiếu AT1 của mình.
Bên dưới là vốn cấp 2, có thể bao gồm nợ thứ cấp – trái phiếu xếp sau nợ cao cấp và tiền gửi thông thường.
Tranh cãi lớn về việc tiếp quản Credit Suisse tập trung vào hệ thống phân cấp: Ai sẽ bị thiệt hại khi ngân hàng gặp khó khăn? Một mặt, các nhà đầu tư đã mua trái phiếu AT1 đứng trước rủi ro bị mất sạch tiền đầu tư.
Tuy nhiên, câu hỏi được đặt ra là vì sao các cổ đông của Credit Suisse sẽ không bị xóa sổ hoàn toàn mà sẽ được đền bù dưới dạng cổ phiếu UBS trị giá tương đương 0,76 Sfr (0,67 bảng Anh) một cổ phiếu.
Thông thường, khi một công ty phá sản, các trái chủ xếp hạng trước các cổ đông theo thứ tự phân hạng chủ nợ đối với bất kỳ khoản thu hồi nào có thể được thanh toán. Mặc dù mong muốn được xếp sau các trái chủ thông thường theo thứ tự ưu tiên, nhưng những người sở hữu trái phiếu AT1 vẫn nghĩ rằng họ sẽ xếp trước các nhà đầu tư bằng vốn cổ phần.
hi hi còn Cty pgv đặc thù ngành điện ăn cổ tức theo dõi khấu hao giảm dần, nợ giảm dần → Cổ tức sẽ tăng dần
Ai có tiền nhàn rỗi muốn mức sinh lời lớn hơn banks chút thì đầu tư mấy dòng CP này dc nhưng giảm thật mạnh thì mua để lãi cao hơn banks nhiều mới ngon hơn chút
tui cũng mua để ăn cổ tức, mà hơi tức cổ chút vì đu hơi đỉnh, thui, lựa gom thêm, hichic
bank vn ko sập đc đâu, sắp tới NIM giảm thôi. Lãi suất VN sẽ giảm tiếp (trái phiểu sau NĐ 08 đã ổn rồi)
LN giảm thôi hoặc có thể 1 vài banks sẽ lỗ khi tăng trích lập còn sập thì chắc chắn ko rồi
Nói chung giá CP đã chiết khấu 1 phần khó khăn của nền kinh tế rồi có giảm cũng ko còn giảm quá sâu đâu(Trừ mấy dòng, các cp tăng x2 đợt rồi cần điều chỉnh). Nên ae mua cũng ko phải quá lo lắng chỉ là thời điểm nào mua sẽ lợi hơn dc chút thôi.
Đúng rồi bác lợi nhuận cao thì cũng kèm theo rủi ro lớn. Nhưng tác hại là về sau trái phiếu loại này khả năng sẽ mất bóng → “Bộ đệm vốn” của Banks sẽ mỏng hơn
Góc tối của thị trường chứng khoán:
Trên thị trường CK với đặc thù thị trường mang nặng tính đầu cơ, luật còn chưa chặt chẽ thì đây là nhưng cơ hội vàng cho những đám bất lương đội lốt ngươi tử tế hút máu của NĐT. Bản thân mình đã trải qua khá nhiều cung bậc của cảm xúc cũng như ko lạ gì chiêu trò của bọn này, một số case điển hình:
Với những loại CP này ae phải xác định nếu ăn được đầu con sóng thì hold ăn nếu có dấu hiệu phải bán bất chấp đừng để mình là người cuối cùng rời sân ga. Trên đời này ko có cái gì dễ ăn mà khó chết cả. Lợi nhuận cao đồng nghĩa rủi ro lớn. Chuẩn bị mùa uptrend đám CP loại này lại mọc ra như nấm sau mưa
80% DN đều có CP tay trong tay ngoài để đáp ứng nhiều mục đích kể cả top VN30
Loại thứ 2: Bán giấy lấy tiền loại này tinh vi hơn xảo quyệt hơn và tồn tại lâu hơn:
Trên thị trường có 1 nghịch lý khá nhiều CP tốt lợi nhuận bình bình đều đều nhưng giá CP mãi ko tăng( Nhiều người giải thích là bị pha loãng) điều này cũng đúng mà 1 phần đến từ việc huy động vốn nhưng số vốn đó vào túi BLĐ. Hoặc đùng đùng trước khi ra tin PHT 3 4 quý gần đó doanh nghiệp bỗng dưng tốt bất ngờ:
Cái quy trình cũng vậy nhưng đám này phải chuẩn bị kỹ hơn bài bản hơn và chọn thời điểm để PHT cũng chuẩn hơn:
Để phân biệt tăng vốn thiệt hay bán giấy lấy tiền cũng ko khó lắm:
Lê đã quay lại và lợi hại hơn xưa :))) Chào mừng pic mới của anh
Loại thứ 3: Cố tình để giá rất cao để cầm cố banks → Loại này thì ko ảnh hưởng đến ndt lắm và chủ yếu rơi vào 1 số tài phiệt, đặc thù cp nay thanh khoản siêu kém chỉ để làm công cụ tài chính cho tài phiệt vay banks, làm đẹp bctc doanh nghiệp khác:
Loại thứ 4: Upbo cổ đông ngoại → loại này ko ản hưởng ndt lắm nên tớ ko liệt kê tương tự như loại 3: Như anh T đen, ROS của Quyết còi → Chúng nó bùa BCTC, quay tay thanh khoản để đạt được các tiêu chí vào rổ ngoại rồi sau đó …