CỔ BANK SẮP VƯỢT ĐỈNH LỊCH SỬ
1, Xu hướng ngành Bank
-
Ngành Bank có vốn hóa lớn nhất thị trường (chiếm khoảng 30%)
-
Ngành Bank có tăng trưởng dư nợ tốt hơn cùng kỳ (đến ngày 7/12/ đạt 12,5% svck) nợ xấu tăng lên 2,25% có dấu hiệu tạo đỉnh, bao phủ nợ xấu giảm xuống 83%
-
Dự phóng tăng trưởng tín dụng năm 2025 vẫn duy trì tăng
-
NIM quý cuối năm chững lại do lãi suất cho vay thấp
-
Nhiều văn bản của Chính Phủ và NHNN gỡ vướng cho ngành
-
Với Thông tư 02/2023/TT-NHNN sắp hết hiệu lực vào cuối năm, ngành ngân hàng đối diện áp lực tăng trích lập dự phòng
-
Bank là ngành được NĐT ngoại, tổ chức yêu thích nên được hưởng lợi khi nâng hạng thị trường
-
Định giá thấp hơn trung bình dài hạn, với P/B khoảng 1,5 lần, giảm 13% so với trung bình giai đoạn 2012-2024.
-
Bank là ngành có chất lượng nhà đầu tư tốt nhất
2, Cổ phiếu STB sắp vượt đỉnh lịch sử:
a, Nội tại DN:
-
Thị giá vốn: 64 ngàn tỷ
-
CCCĐ: 15% CĐCH (CTHĐQT 3,3%)
-
Chi phí huy động: COF 4,5; NIM: 3,78
-
Hiệu quả hoạt động: TSLN/Vốn (ROE) đạt 18,4%.
-
Tỷ lệ nợ xấu: 2,47; trích lập dự phòng 75%
-
P/E 7,35; P/B 1,25
b, Kết quả kinh doanh
c, Thu nhập thuần và lợi nhuận ròng
c, Lợi thế cạnh tranh:
-
Là NH tư nhân có vốn hóa tầm trung nên tính năng động cao
-
Bán đấu giá thành công khoản nợ dự án KCN Phong Phú (khoảng 4670 tỷ), thu hồi thành công 20% (2024-40%; 2025-40%)
-
Đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu (VAMC) tiến đến hoàn tất Đề án tái cơ cấu
-
Tài sản sinh lãi tăng 11% so với đầu năm và 6% QoQ (đưa TSSL/TTS lên 95%, cao nhất từ trước đến nay).
-
Tài sản đang xử lý là 32,5% (vốn cổ phần ông Trầm Bê cầm cố cho khoản nợ 10.000 tỷ đồng đang được VAMC nắm giữ chờ được đấu giá). Nếu thành công thu được 15.000-31.000 tỷ→ lợi nhuận đột biến từ việc hoàn nhập dự phòng.
-
NIM tăng trưởng tốt, dư địa tăng trưởng tín dụng 2025 lớn
-
Dư nợ cho vay BĐS ít (10%) không nắm trái phiếu DN
d, Đồ thị kỷ thuật
Video phân tích chi tiết và đầy đủ trong trang cá nhân, các bạn vào xem thấy hay cho mình 1 like và giới thiệu cho người thân bạn bè cùng xem nhé!