MUA MSH - Kiệt Cung - Hưởng lợi tỷ giá + XNK

MSH có dấu hiệu kiệt cung trong bối cảnh VN-Index lắc quanh 1200.
Thanh khoản giảm - Giá thấp nhất các phiên lắc đang tạo đáy nâng ==> Tiết cung
MUA VÙNG 44.5-45.5
MỤC TIÊU 52-26.
Kim ngạch XNK T8/2023 đạt 60.92 tỷ USD, giảm 7.9% YoY, tăng 6.7% MoM. Trong đó, xuất khẩu đạt 32.37 tỷ USD, giảm 7.6% YoY, tăng 7.7% MoM; nhập khẩu đạt 28.55 tỷ USD, giảm 8.3% YoY, tăng 5.7% MoM. Tình hình xuất nhập khẩu tháng 8 tiếp tục tăng so với tháng 7 mặc dù vẫn thấp hơn cùng kỳ. Cán cân thương mại xuất siêu 3.82 tỷ USD. Trong đó, khối FDI xuất siêu 5.64 tỷ USD; khối DN trong nước nhập siêu 1.82 tỷ USD.
Tình hình xuất nhập khẩu tháng 8/2023 tiếp tục hồi phục so với tháng trước mặc dù vẫn còn thấp hơn cùng kỳ. Chúng tôi cho rằng XNK có thể tiếp tục hồi phục mặc dù chậm, tuy nhiên, tình hình XNK vẫn thể hiện “tháng sau cao hơn tháng trước”, theo đó, kỳ vọng xuất nhập khẩu nhiều khả năng đã tạo đáy và sẽ đi lên dần trong Q4/2023 nhờ các ngành nghề đang dần đan xen nhau hồi phục nhu cầu tiêu dùng. Một số mặt hàng tăng trưởng giá trị xuất khẩu trong T8/2023 như: nông sản (rau quả, cà phê, gạo), sắt thép, dầu thô, điện tử, phương tiện vận tải, xơ sợi vải
Tuy nhiên, tính riêng quý 2/2023, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp may mặc này đã cho thấy tín hiệu hồi phục trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn và giá bán trung bình sụt giảm. Cụ thể, doanh thu thuần đạt hơn 1.500 tỷ đồng và lãi ròng đạt 85 tỷ đồng, lần lượt tăng 142% và 213% so với quý 1/2023.
Ban lãnh đạo May Sông Hồng cho biết, nhiều đơn hàng đã được ký mới trong quý 2/2023, dự kiến tình hình đơn hàng vào quý 3/2023 vẫn có thể còn gặp khó khăn nhưng từ quý 4/2023 trở đi thì đơn hàng sẽ dồi dào trở lại.
Đáng chú ý, May Sông Hồng là một trong số các doanh nghiệp dệt may chú trọng chuyển dịch phương thức sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng đơn hàng FOB (Free On Board) thay vì đơn hàng gia công CMT (Cut - Make - Trip). So với đơn hàng CMT, FOB là phương thức có biên lợi nhuận cao hơn do doanh nghiệp được chủ động tìm kiếm nguồn cung ứng đầu vào để làm ra sản phẩm.
Tuy nhiên, tính riêng quý 2/2023, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp may mặc này đã cho thấy tín hiệu hồi phục trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn và giá bán trung bình sụt giảm. Cụ thể, doanh thu thuần đạt hơn 1.500 tỷ đồng và lãi ròng đạt 85 tỷ đồng, lần lượt tăng 142% và 213% so với quý 1/2023.
Ban lãnh đạo May Sông Hồng cho biết, nhiều đơn hàng đã được ký mới trong quý 2/2023, dự kiến tình hình đơn hàng vào quý 3/2023 vẫn có thể còn gặp khó khăn nhưng từ quý 4/2023 trở đi thì đơn hàng sẽ dồi dào trở lại.
Đáng chú ý, May Sông Hồng là một trong số các doanh nghiệp dệt may chú trọng chuyển dịch phương thức sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng đơn hàng FOB (Free On Board) thay vì đơn hàng gia công CMT (Cut - Make - Trip). So với đơn hàng CMT, FOB là phương thức có biên lợi nhuận cao hơn do doanh nghiệp được chủ động tìm kiếm nguồn cung ứng đầu vào để làm ra sản phẩm.


Dòng xuất khẩu mạnh nhất và an toàn nhất giai đoạn này. Các bác đã có hàng ANV - PVT - VHC - MPC - MSH chưa? Chiến tranh Isarel - Palestine dẫn tới GeoPolitical Risk ==> Khả năng cao US 10Y yeild Bond sẽ tăng tiếp. Vậy thì dẫn đến áp lực phá giá tỷ giá - Xu hướng chính sắp tới nếu xấu có thể vượt 25k Như vậy, Nhóm xuất khẩu càng được hưởng lợi LN từ chênh lệch tỷ giá MSH quý 3.2023 và quý 4.2023 chắc chắn tăng trưởng mạnh