NGÀNH TIÊU DÙNG BÁN LẺ TĂNG TỐC NĂM 2022? DN nào được hưởng lợi?

, , , ,

Dự kiến: tăng trưởng ngành tiêu dùng bán lẻ hàng năm tăng trưởng 2 con số/năm

  1. Chỉ số kinh tế khởi sắc
    Tốc độ tăng trưởng GDP dự báo tăng trưởng 7.5% năm 2022
    GDP của Việt Nam tăng dần trở lại sau giãn cách, dần hồi phục mạnh lại từ đầu năm 2022. Quý 1/2022, GDP cả nước tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I năm 2021 và 3,66% của quý I năm 2020.
    VinaCapital đánh giá kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục bởi nhiều yếu tố tăng trưởng tích cực: GDP có thể vượt mức 7.5% trong năm nay.

  2. Dân số tăng mở rộng phạm vi thị trường
  3. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 2010 - 2020 là 1,14%/năm. Và hàng năm tăng ~ 1.000 triệu dân/năm. Tính đến hết quý 1/2022, dân số Việt Nam là 98.803.633 người.
  4. Nhu cầu chi tiêu cao hơn
    Thu nhập người dân tăng dần: Xu hướng gia tăng hộ gia đình có thu nhập khả dụng trên 5.000 USD. Kỳ vọng thu nhập khả dụng của người dân sẽ ở mức 6,848 USD trong 2024f, CAGR 2020- 2024f là (+8% YoY)
    image
    Nguồn: VNDirect

Động lực tăng trưởng chi tiêu mặt hàng cao cấp: từ xu hướng dịch chuyển sang thành thị. Và có nhiều người thuộc lớp trung lưu ( thu nhập 10.000 - 25.000 USD/năm) vượt lên tầng lớp khá ( thu nhập 5.000 - 10.000 USD/năm) dịch chuyển sang tầng lớp giàu.
3. Xu hướng chính trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng 2022

  • Tiếp tục hợp lí hoá chi tiêu

Phần lớn người tiêu dùng tiết kiệm chi tiêu và chỉ mua mặt hàng thiết yếu, trong đó có thực phẩm là ưu tiên số 1. Tăng chi tiêu trên các kênh mua sắm online và minimart.

  • Hướng tới cuộc sống số hoá:

Tăng chi tiêu trên kênh mua sắm online và minimart là 1 trong những biểu hiện rõ rệt nhất của nhu cầu hướng tới cuộc sống “số hóa”. Người tiêu dùng hướng tới các kênh mua sắm như siêu thị mini và trực tuyến đi kèm với dịch vụ Free Ship ở các thành phố lớn, tiếp theo là khu vực ngoại thành và nông thôn.
Doanh nghiệp nào hưởng lơị:
Doanh nghiệp có tài chính tốt, và giải quyết được vấn đề đầu ra sản phẩm, đặc biêt là chủ động được đầu ra sản phẩm.

Chú ý: đến doanh nghiệp có chuỗi giá trị khép kín, lợi thế cạnh tranh đầu vào khi mà giá nguyên liệu ngày càng tăng cao.

=> Dựa trên tiêu chí các doanh nghiệp hưởng lợi: t lựa chọn doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực thiết yết: khi có mức độ gia tăng mô hình kinh doanh bền vững, ổn định, cấu trúc tài chính khoẻ, biên lợi nhuận cực cao (>30%)

  1. Doanh thu các công ty bán lẻ, tiêu dùng

Ở đây, t lựa chọn: BAF, SAB, MCM, VNM, MCH vào list doanh nghiệp để so sánh.