Lâu lắm rồi thị trường mới có 1 phiên bị bán như này
Trải qua xuân sắc dạng ngời thì cũng phải đến ngày có lụi tàn chứ
-
Nay thì có 2 trạng thái là xanh sáng và đỏ chiều. Sáng tiếp đà VHM rồi VIC bank kéo thị trường đi lên, nhưng chiều khi chính những con kéo bị bán là lúc TT cũng ồ ạt bán theo
-
Về mặt logic rất là dễ hiểu thôi, hãy nhìn đơn giản vào VNM VHM VRE,… đều là các CP mà gần như nhỏ lẻ chả sở hữu cổ nào hoặc cực kỳ thấp, nhưng đã kéo TT toàn tăng chục điểm trở lên. Nên về mặt tính chất là bo cung dễ kéo dễ đạp, thì giờ khi tăng 4-5% mà quay đầu lại chắc chắn tác động đến điểm số rất nhiều
=> Nên khi NĐT và nhiều bên nhìn vậy, họ làm gì có hàng để bán VHM, mà họ sẽ sử dụng các CP khác trong danh mục và đơn giản nhất là midcap để bán chạy vì sợ mất lãi, thế thôi
-
Còn đoạn này thì gần như làm gì có ai lỗ, trừ gọi là mua cao 1-2 phiên rồi hoặc sáng nay thì may ra có lỗ, còn không thì tất cả các NĐT ở TT hiện tại chỉ là chốt lãi thôi, nên khi tâm thế nhìn mất lãi thì lực bán sẽ lớn hơn nhiều rồi
-
Mặt kỹ thuật, nay giảm 5 điểm ở vni và 8 điểm vn30 cũng là ít vì VIC vẫn trần, nếu VIC không trần thì cũng phải giảm tầm 15 điểm là ít. Nay đã có nến dạng gap suy kiệt, vol lớn và tạo nến biên đỏ dài chính là phiên phân phối thứ 3, theo nguyên tắc khi nào có phiên thứ 4 mới phải lo thôi, nhưng cũng hơi báo động thêm một chút
-
Vì nay mở gap down cuối giờ, nên áp lực dư bán sẽ kéo dài đến đầu sáng mai, nhưng trong mai sẽ có cú giật ngược lại, tại cú giật đó thì để xem là hồi thật hay hồi ảo sau.
-
Còn thì mấy ngày trước cũng nhắc nhiều về con số 17% sóng tăng nó nằm vào chỗ 1250 rồi, nên cũng nhắc ae việc mua bán cẩn trọng
-
Nhìn lại 2020 cũng nhiều lần có phiên như này rồi lại kéo tiếp, nay chưa phải marubozu nhưng là phiên báo hiệu, nên nếu hết sóng vẫn còn 1 phiên đánh gãy gập xác nhận nữa, không cùng lắm là lình xình ở đây tạo thêm 1 phiên phân phối và đỉnh 2 đỉnh 3 nữa, dấu hiệu không thiếu
Nhìn chung với tôi tăng 100 điểm như này là bình thường, ai bán hết từ lâu rồi tất nhiên họ sẽ mong TT giảm, ai full cổ tất nhiên mong TT lên, tùy vào góc nhìn mỗi người. Chỉnh theo tôi vẫn tiếp tục là cơ hội thôi, đừng nhìn quá nhiều cú chỉnh 30-40 điểm rồi bỏ quên đi nhịp tăng 70-80 điểm phía sau, quan trọng cổ mình cầm là cổ nào thôi
Bất động sản theo mô hình “nông trại sinh thái” đang được quan tâm nhờ các lợi thế về chi phí, hạ tầng và liên kết vùng trong khi nguồn cung có hạn
Doanh nghiệp tốt được hậu thuẫn bởi yếu tố ngành tốt, có tiềm năng tăng trưởng tốt thì sẽ giống như chiếc diều no gió, sẽ khởi sắc mạnh mẽ.
Bất động sản Khu công nghiệp là lĩnh vực có triển vọng lớn, khi Việt Nam là nền kinh tế mở với 17 hiệp định thương mại FTA, gần như phủ sóng toàn cầu
Việc ưu đãi và giảm thuế để thu hút những “đại bàng FDI” vào các dự án chiến lược tại Việt Nam sắp tới đây được dự báo khó có thể thực hiện được, khi mà thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng.
Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, bất động sản cũng như trái phiếu doanh nghiệp đều là những lĩnh vực còn nhiều tiềm năng và sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt trong những năm tới
Việt Nam đang chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm có giá trị cao hơn, chú trọng sản xuất hàng điện tử nhiều hơn so với hàng dệt may.
6 tháng đầu năm, thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đạt gần 16.000 tỷ đồng, trong đó, thu nội địa đạt hơn 13.000 tỷ đồng; thu hút đầu tư các dự án FDI đạt gần 360 triệu USD, tăng 60,5% so với cùng kỳ.
Kết quả của các doanh nghiệp BĐS KCN tương đối khả quan so với doanh nghiệp BĐS nhà ở. Dù vậy, về sức khỏe tài chính, doanh nghiệp BĐS KCN cũng phải đối mặt những khó khăn chung của ngành.
Tự doanh húp hàng của ae ầm ầm
Phát hành trái phiếu xanh, xã hội, bền vững và liên kết bền vững (GSSS) có thể là một điểm cộng cho Việt Nam và thu hút các nhà đầu tư quốc tế, những người ngày càng quan tâm hơn đến phát triển bền vững
Cộng đồng nhà đầu tư cũng như doanh nghiệp bất động sản đang rất kỳ vọng tổ công tác vừa được Thủ tướng Chính phủ thành lập sẽ có những giải pháp đột phá để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trên thị trường hiện nay.
Việt Nam dường như đang sẵn sàng mở ra kỷ nguyên tăng trưởng năng lượng tái tạo nhanh chóng và trở thành nước dẫn đầu thị trường gió ngoài khơi ở Đông Nam Á vào cuối thập kỷ này.
Công nghệ Việt Nam cất cánh sánh ngang tầm thế giới, đồng thời cũng là đòn bẩy thiết yếu để đưa nền kinh tế Việt Nam từ kinh tế nông nghiệp, công nghiệp chuyển mình sang nền kinh tế số, bắt kịp với xu hướng công nghệ 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới
Tại ngày 30/6, 21 doanh nghiệp có vốn hóa tỷ USD trên thị trường chứng khoán sở hữu 318.269 tỷ đồng khoản tiền mặt và tiền gửi.
Thúc đẩy chuyển đổi số hóa cho thấy nỗ lực của các công ty đối với mục tiêu giảm thiểu lượng khí thải carbon trong quy trình vận hành cũng như đẩy mạnh việc sử dụng các giải pháp thân thiện với môi trường để chống lại biến đổi khí hậu.
Xét về số tuyệt đối, Tổng công ty khí Việt Nam (PV Gas – mã: GAS) sở hữu lượng tiền mặt và tiền gửi lớn nhất lên tới 40.767 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,7 tỷ USD. Con số này chiếm 46% tổng tài sản của GAS và tăng khoảng 3.900 tỷ đồng so với cuối quý 1. Sau 6 tháng, khoản tiền gửi ngân hàng này đã đem về cho công ty hơn 1.033 tỷ đồng lãi.
Các ngân hàng thương mại huy động vốn cũng cần cho vay, việc tạo ra thanh khoản trên thị trường là điểm tích cực trong 1 - 2 năm tới, khi có luồng tín dụng mới cho bất động sản.
Xếp thứ 2 trong danh sách là Tập đoàn Hòa Phát (mã: HPG) khi sở hữu lượng tiền mặt và tiền gửi 36.100 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,5 tỷ USD. So với thời điểm đầu năm, tập đoàn của tỷ phú Trần Đình Long đã nâng lượng tài sản có tính thanh khoản cao nhất tăng 4%. Trong đó, tiền và các khoản tương đương tiền thể hiện trên bảng cân đối kế toán tại ngày 30/6 là 13.252 tỷ đồng, tăng 4.928 tỷ đồng so với đầu năm. Bên cạnh đó, khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (ngắn hạn) dưới dạng tiền gửi có kỳ hạn là 22.848 tỷ đồng.