Những mỏ Đồng đang ngủ quên!

khoáng sản Kim loại đồng là của trời cho, nhận được giấy phép khai thác mỏ cứ thế xúc lên, bán đi, thu tiền, hạch toán lợi nhuận. Khi giá đồng tăng thì đương nhiên doanh thu tăng, lợi nhuận tăng vì chi phí khai thác mỏ 10-20 năm đã cố định. Vậy mà vẫn có doanh nghiệp khai khoáng đang niêm yết làm ăn thua lỗ hoặc lãi quá mỏng khiến cổ phiếu lẹt đẹt dưới mệnh giá. Lại có doanh nghiệp khoáng sản thị giá cổ phiếu gấp gấp 4 - 5 lần mệnh giá, cổ tức trả đều đặn mỗi năm đôi ba chục phần trăm. Điều này thôi thúc tôi đi tìm lời giải từ một doanh nghiệp ngành khai khoáng có gần 20 năm hoạt động, được nhà đầu tư gửi trọn niềm tin… ACM là Doanh nghiệp tôi muốn nói đến.
“Á Cường là công ty cổ phần gia đình. Trước đây nhận thấy tiềm năng khai thác mỏ của Bắc Giang, có nhiều nhà đầu tư lớn đã tham gia cùng chúng tôi. Tuy nhiên khai thác mỏ là ngành đầu tư dài hạn, khó khăn từ khâu xin phép, đánh giá trữ lượng, tổ chức khai thác đến tìm đầu ra, nhiều cổ đông không theo được đành bỏ cuộc. Nói thật, làm nghề mỏ đòi hỏi sự quyết liệt, sát ván nên nhiều khi của riêng mình mới có thể làm được”. “Bao năm vận hành theo mô hình công ty gia đình nay đại chúng hóa sẽ có hàng nghìn nhà đầu tư tham gia đồng nghĩa với quản trị thay đổi căn bản. Như vậy Công ty ông có gặp lại những khó khăn như trong 20 năm qua? Hay Công ty đang thiếu vốn nên ông phải đưa lên sàn để huy động”- tôi hỏi. “Giai đoạn khó khăn nhất của Á Cường đã đi qua. Hiện chúng tôi không thiếu vốn, nợ ngân hàng chỉ vài chục tỷ đồng trên vốn điều lệ hơn 500 tỷ đồng.
ACM Với 5 mỏ đã được cấp phép, với hai nhà máy chế biến đã đầu tư cơ bản, có chiều sâu chúng tôi có thể hoạt động và duy trì lợi nhuận ổn định hàng chục năm tới đây. Đặc biệt mới đây Á Cường đã đầu tư và sắp hoàn thiện đưa vào khai thác Nhà máy hỏa luyện tinh luyện đồng trị giá đầu tư 30 tỷ đồng là bước tiến về công nghệ, đầu tư chiều sâu mà không phải DN khoáng sản nào cũng làm được”.
Năm 2020 năm đại dịch covid hoành hành, khiến ACM không thể xuất khẩu nên doanh thu bằng không. Tuy nhiên với 5 mỏ hiện có + giá đồng tăng gấp 2 trong vòng 1 năm> Bạn thủ nghĩ xem nếu số đồng kia dc xuất đi hoặc có người hỏi mua thì doanh thu lợi nhuận sẽ thể nào> giá cổ phiếu sẽ tăng bao nhiêu lần: Đúng vậy cái này gọi là đầu tư bằng niềm tin> niềm tin đó có thể giúp bạn x tài khoản cũng có thể làm bạn mất 50@% tài khoản.
2 tháng qua theo dõi đội lái ACM ngày nào cũng chất lệnh bán vài triệu cổ mà có ai mua đâu, thưc chất là họ đang gom nốt những cổ còn lại và toan tính điều j đó> có thể ACM sẽ chạy tít mù khơi. Lý do tôi cũng chưa rõ là j
Nếu đọc BCTC bạn có thể thấy ACM có khoản phải thu khách hành hơn 100 tỷ> nếu cái này thu dc thi sao nhỉ
Cổ phiếu được định giá bằng niềm tin, mọi phân tích kĩ thuật chỉ là tương đối, khi cái đẹp nó phơi bầy ra rồi thì giá sẽ ko tăng nữa… nó đang bẩn bẩn xấu xấu kiểu như đầu tư ngọc trinh ngày xưa giờ chả thu về 1 mớ tiền
Rủi ro cao thì lợi nhuận cao> chấp nhận rủi ro tức là múc ACM, múc bằng niềm tin… Có thể X2,x3 cũng có thể mất 50% tài khoản. Tôi thì thích rủi ro (nhưng chỉ chơi 1/10 tài khoản)….hãy nhìn LMH lỗ xuống upcom suýt hủy niêm yết giá tăng từ 1 lên 7, SPi tăng từ 1 lên 18> Tuy nhiên chả mấy ai ăn dc nó đâu vì hàng trong tay lái hết rồi…ACM 1 con lô đẹp có thể ra trong 1ngayf đẹp trời…goodluck

1 Likes

Có thể thấy khoản chi phí QLDN ở mức cao của ACM đến từ chi phí dự phòng (44,3 tỷ đồng). Tính đến 31/12/2020, ACM có hơn 121 tỷ đồng phải thu của khách hàng bao gồm DHA Hà Nội (32 tỷ đồng), KD XNK Than KS 116 (31 tỷ đồng), Khai thác chế biến KS Thăng Long (18 tỷ đồng), Kim loại màu Vũ Gia (21 tỷ đồng), Diệp Bảo Anh (18 tỷ đồng) và toàn bộ các khoản phải thu này phải trích dự phòng số tiền tương ứng.

cũng có tiềm năng đấy nhỉ

! khoản tiền rất lớn đang được ACM cất vào két và đang bị khóa > Mỏ đồng to đùng, giá đồng thì x2, khách hàng nợ 120 tỷ…

1 Likes

Bạn nghĩ sao khi 1 ngày nào đấy xe oto điện năng lượng sạch chiếm lĩnh thị trường như Tesla: Đồng được dùng nhiều cho xe điện…

90% tài khoản tồi Full TTF: còn lại 10% là ACM