Ối ! THM bỏ cọc Media dọa khiến A7 sợ quá. Mới x1000 lần tk sau 10 năm nay, vì quá sợ nên quyết tâm cán mốc 10.000 lần cho đỡ sợ

sợ vãi đái luôn. hnay đi nạp thêm tiền gia tăng

Sáng nay thị trường đỏ anh chị em tranh thủ nhặt hàng

1 Likes

Chắc đc buổi sáng sale thôi :))

1 Likes

ACE vào nhóm Za.lo CP DIG CEO - THIÊN THỜI để phân tích chia sẻ thông tin nhé! https://bitly.com.vn/xrwz5j

Media dọa sợ quá thầy ạ, tí nữa phải múc thêm ít cho đỡ sợ :smiley:

1 Likes

Lịch sử năm 2009 bơm tiền sau khủng hoảng kinh tế 2008 cũng phải tháo rỡ cung bđs do cầu nhiều hơn cung :rofl:

Khuyến mại cứ xúc thêm ah

1 Likes

THM lại PR cho cổ phiếu CII thôi haha

Hết hô hàu NLG giờ lại đến DIG CEO. Tao ạ m đấy cu ạ

1 Likes

Sáng sớm đã lên thời sự rồi lại ce sớm thôi

Phải múc thêm cho đỡ sợ Thầy ạ.

sáng đỏ chiều lại tím thôi bác ơi kk

1 Likes

Lùa gà ít thôi

Hiện tại có nhiều luồng thông tin nhiễu loạn, nhiều nhà đầu tư cầm cổ phiếu BĐS thì hoang mang. Nhưng với tôi, thì đây là cơ hội để gia tăng và tích lũy cổ phiếu BĐS

  • Yếu tố gây ra phản ứng tăng giá BĐS, đó là chính sách bơm tiền và lạm phát, đẩy giá BĐS tăng cao trong tương lai gần - THM nó là 1 chất xúc tác cho quá trình tăng giá này, khiến nó diễn ra nhanh hơn.

Các vị ở đây ai cũng đã học hóa học, phản ứng hóa học ko phụ thuộc vào chất xúc tác, hoặc phụ thuộc rất ít, chất xúc tác chỉ có tác dụng đẩy nhanh quá trình phản ứng mà thôi. Vậy có hay ko chất xúc tác, thì phản ứng hóa học vẫn xảy ra.

Nhiều người lại quy cho việc THM bỏ cọc để phán BĐS đã đạt đỉnh, và thoái trào thì thật là ấu trĩ và chẳng có tí kiến thức gì về kinh tế.

  • Mối quan hệ giữa tài chính và BĐS - dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS chiếm 20-25% tổng dư nợ. 1 con số quá lớn trong bức tranh tổng thể nền kinh tế.
    tài sản bảo đảm bằng bất động sản lại chiếm tỷ trọng vượt trội trong tổng tài sản thế chấp mà các ngân hàng đang quản lý hiện nay, thể lên tới 70-80%

Nếu lạm phát xảy ra, thì ai là người chịu thiệt hại nặng nhất?? người giữ tiền mặt, vậy ai là người giữ tiền mặt?? - NGÂN HÀNG

nói đến đây mọi người có thể chưa hiểu mối quan hệ loằng ngoằng này nhỉ??

Nói cho dễ hiểu, Bank cho doanh nghiệp BĐS vay nhiều, nếu DN BĐS mà ko làm ăn hiệu quả, BĐS ko tăng, thì bank chết, Trạng chết thì chúa cũng băng hà. Trong thời kỳ bơm tiền, thì Bank sẽ càng ưu ái cho các DN BĐS, vì chỉ BĐS mới có khả năng hấp thụ nhanh nhất lượng tiền lớn này, Bank cũng khỏe mà DN BĐS càng lớn mạnh

  • Đặt mối quan hệ ngược lại, cổ phiếu bank tăng thì bank có lợi ko? bank lợi rất ít, chỉ có các cổ đông bank là được lợi nhiều, vậy hà cớ gì Lái Bank lại phải kéo cổ phiếu bank lên làm gì??
    Vậy cổ phiếu BĐS tăng thì có lợi cho Bank ko? có chứ, nhiều là đằng khác, đây nhé, cổ phiếu BĐS tăng, DN BĐS càng có điều kiện huy động vốn để hoàn thành dự án (trong bối cảnh trái phiếu DN bị siết), và khi giá BĐS tăng, càng làm cho DN BĐS lớn mạnh. Thì Bank sẽ có lợi nhiều hơn, khi mà tài sản đảm bảo cho các khoản vay là BĐS chiếm tới 80%. Các khoản tín dụng vì thế sẽ an toàn hơn. tỷ lệ nợ xấu sẽ giảm, vì giá trị tài sản đảm báo có thể thanh khoản ở mức giá cao hơn

Thực tế chứng minh, sẽ ko còn sóng ngân hàng nữa đâu, ít nhất cho đến khi bơm tiền kết thúc, vì chẳng tay to nào kéo cổ phiếu bank trong thời kỳ bơm tiền cả

Chốt lại, BĐS là con sóng cực lớn, kéo dài, và chỉ đạt đỉnh khi bơm tiền đạt đỉnh, còn bây giờ đã bơm tiền đâu mà kêu đạt đỉnh

Các vị non gan thì cứ bán cổ phiếu BĐS đi, sẽ có tay to (ko loại trừ là tay to của bank luôn) sẽ ôm hết cho mà coi

7 Likes

Giờ G sắp tới, hỡi ace, ai có bank xả bank, ai có chứng tiễn chứng, ai có thép bán thép; tất cả đồng tâm đồng lòng múc DIG CEO, thiên thời đã tới, cơ hội trăm năm có 1 để đổi đời là đây!!!
ACE vào nhóm Za.lo CP DIG CEO - THIÊN THỜI để phân tích chia sẻ thông tin nhé! https://bitly.com.vn/xrwz5j

1 Likes


Cướp nhanh :grinning:

8 Likes

Từ ngàn xưa tiền trong dân luôn đổ vào đất. Từ bà nông dân đến đại gia thép Hoà Phát kiếm dc tiền từ thép cũng quay sang đổ tiền vào đất. Trên sàn không ôm cổ đất thì còn cái nịt

1 Likes

Chủ tịch đã lên tiếng, ace múc thôi

1 Likes