PGB đại gia bất động sản to nhất Việt nam thâu tóm?

Giờ mua dc PGB k

mua hay không là do cậu, cậu ăn lồi mồm tôi được gì, mua bán phải tìm hiểu
còn cá nhân tôi PGB là game vĩ đại không con bank nào bằng

vẫn đang sếp hàng sau khi bán STB mà có khớp đâu

Pgb mới là game 3 con số hy vọng đại gia nờ vờ lờ sẽ ôm trọn "Tay chÆ¡i" mới ở PG Bank: MSB của đại gia Tuấn chợ

MSB với prudential thế này thì PGB với công ty to nhất VN thì thế nào

Hợp tác độc quyền, MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn nhận “lót tay” 3.500 tỷ?

Huyền Anh Thứ sáu, ngày 19/03/2021 14:43 PM (GMT+7)

Aa Aa+

MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn và công ty bảo hiểm Prudential đã ký kết hợp đồng bảo hiểm độc quyền trong vòng 15 năm. Theo ước tính của công ty chứng khoán Vietcombank, mức phí “lót tay” (Upfront fee) có thể lên đến 3.500 tỷ đồng.

Bình luận 0

Công ty chứng khoán Vietcombank (VCBS) vừa công bố báo cáo cập nhật về Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (MSB) của Chủ tịch Trần Anh Tuấn.

MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn độc quyền bảo hiểm, phí “lót tay” tới 3.500 tỷ?

Báo cáo đề cập, MSB và công ty bảo hiểm Prudential đã ký kết hợp đồng bảo hiểm độc quyền trong vòng 15 năm.

Theo ước tính của các nhà phân tích tại công ty chứng khoán này, mức phí “lót tay” (Upfront fee) có thể lên đến 3.500 tỷ đồng.

Hợp tác độc quyền, MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn có tới 3.500 tỷ phí “lót tay”? - Ảnh 1.

MBS của Chủ tịch Trần Anh Tuấn có thể thu về tới 3.500 tỷ đồng phí trả trước trong hợp tác độc quyền bảo hiểm

3 lý do cho thấy, thương vụ hợp tác bancassurance (phân phối bảo hiểm qua ngân hàng - PV) này được kỳ vọng sẽ mang lại nguồn thu đáng kể cho MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn.

Thứ nhất, VCBS đánh giá MSB là nhà băng có kinh nghiệm và năng lực trong hoạt động bancassurance. Tính cuối năm 2020, doanh số bán bảo hiểm của MSB đang nằm trong top 10 của thị trường bancasurance.

Cụ thể, thu thuần từ bảo hiểm nhân thọ 11 tháng năm 2020 tăng gấp gần 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái, bình quân 50 tỷ đồng/tháng trong nửa cuối năm và hiện tại chiếm khoảng 29% doanh thu từ phí của khách hàng cá nhân.

Nhờ tập khách hàng có chọn lọc và có thu nhập cao, tỷ lệ duy trì hợp đồng năm 2 tại MSB luôn nằm trong nhóm cao nhất trên thị trường đạt trên 80%. Trong khi nhiều ngân hàng khác giữ ở mức 50-70%. Doanh thu từ phí bảo hiểm được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 30 – 40% mỗi năm trong vòng 5 năm tới, chưa tính đến mức phí Upfront sẽ nhận được.

Thứ hai, Prudential đã xây dựng mối quan hệ đối tác bancassurance hiệu quả với MSB từ năm 2013. Việc hợp tác lần này có thể đưa mối quan hệ đối tác giữa 2 bên lên một tầm cao mới dưới hình thức phân phối độc quyền, đồng thời chủ động cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tối ưu của Prudential cho khách hàng của thông qua các kênh hiện hữu cũng như kênh mới, đặc biệt là trên nền tảng số.

Ba là, số lượng ngân hàng có năng lực và nhiều tiềm năng phát triển bancassurance còn lại tại thị trường Việt Nam để ký hợp tác độc quyền với công ty bảo hiểm còn rất ít cũng là lợi thế của MSB khi đàm phán hợp đồng.

Về hạch toán lợi nhuận từ phí trả trước, MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn khả năng cao sẽ lựa chọn cách thức hạch toán dần trong 3 - 5 năm để tránh ảnh hưởng lớn tới vốn chủ sở hữu của ngân hàng và kế hoạch kinh doanh các năm sau đó.

Năm 2021, mục tiêu lợi nhuận tăng 30%

Về kế hoạch kinh doanh năm 2021, theo tại tài liệu ĐHĐCĐ vừa công bố, MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn đặt mục tiêu tăng 8% tổng tài sản lên 190 nghìn tỷ đồng.

Dư nợ tín dụng dự kiến tăng 25% lên hơn 106 nghìn tỷ đồng; huy động vốn tăng 15% đạt hơn 114 nghìn tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát dưới 3%.

Đáng chú ý, ngân hàng có kế hoạch tăng lợi nhuận thêm 30% lên 3.280 tỷ đồng. Tỷ lệ chia cổ tức năm 2021 (trả vào năm 2022) thấp nhất là 15%.

Hợp tác độc quyền, MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn có tới 3.500 tỷ phí “lót tay”? - Ảnh 3.

MSB của Chủ tịch Trần Anh Tuấn có thể sẽ đạt tới 3.971 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2021

Tuy nhiên, theo ước tính của VCBS, MSB có thể sẽ đạt tới 3.971 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế năm 2021 (tăng 57% so với cùng kỳ), tương đương EPS đạt 2.704 đồng/cổ phiếu và BVPS đạt 18.530 đồng/cổ phiếu.

Ngoài nguồn thu bancassurance, lợi nhuận của MSB năm 2021 được kỳ vọng đến từ việc thoái vốn của các công ty con. Theo đó, MSB đã ghi nhận thêm 224 tỷ đồng lợi nhuận từ việc chuyển nhượng toàn bộ giá trị phần vốn góp tại Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản MSB AMC.

Trong năm 2021, ngân hàng cũng có kế hoạch thoái vốn tại công ty tài chính (FCCOM) dựa trên 2 phương án là bán toàn bộ vốn hoặc bán 50% vốn cho đối tác chiến lược. Trong đó ngân hàng sẽ cung cấp đảm bảo về thanh khoản, hệ thống IT, hệ thống khách hàng hiện có để vận hành.

Chủ tịch Trần Anh Tuấn mách nước cho cổ đông “đòi” 5% cổ tức

Theo đó, trong năm 2021 MSB có thể ghi nhận khoản lợi nhuận khoảng 1.400 tỷ đồng từ việc bán MSB AMC và ghi nhận khoản phí trả trước từ hợp đồng bảo hiểm độc quyền.

Lộ trình tăng vốn rõ ràng sẽ hỗ trợ tín dụng tăng trưởng ổn định với tốc độ cao hơn trung bình ngành cũng một trong những động lực cho bức tranh lợi nhuận của nhà băng này.

Được biết, trong quý I/2021, MSB chào bán thành công 82,5 triệu cổ phiếu quỹ với giá 11.500-12.000 đồng/cổ phần. Đồng thời, ngân hàng sẽ phát hành 18 triệu cổ phiếu quỹ còn lại để bán/thưởng cho cán bộ công nhân viên.

“Chúng tôi kỳ vọng nguồn tiền thu về sẽ giúp ngân hàng tiếp tục tăng vốn điều lệ, nâng cao tỷ lệ an toàn vốn, giúp MSB được xét duyệt cấp hạn mức “room” tín dụng cao hơn trung bình ngành và tăng trưởng nhanh về tài sản”, báo cáo đánh giá.

Tại ĐHCĐ năm 2021 sắp tới, MSB sẽ trình cổ đông về việc tăng vốn điều lệ từ 11.750 tỷ lên 15.275 tỷ đồng thông qua trả cổ tức 30% bằng cổ phiếu.

Trong kế hoạch 5 năm, ngân hàng dự kiến tăng trưởng vốn điều lệ bình quân 8%/năm và sẽ đạt hơn 17.300 tỷ đồng vào năm 2024 từ nguồn lợi nhuận sau thuế để lại mỗi năm.

báo cáo các anh một số bank đã tăng 5-7 lần trong khi PGB game to vật lên sàn giá 22 vẫn chưa tăng, sắp thoái vốn. Trong 1 tuần trở lại đây PGB giao dịch thỏa thuận 20% lượng cp

Petrolimex sẽ thoái vốn khỏi PG Bank trong năm nay

09/04/2021 10:36:52

Petrolimex vừa công bố tài liệu Đại hội cổ đông năm 2021, theo đó, tập đoàn này sẽ hoàn thành việc thoái vốn trong lĩnh vực ngân hàng tại PG Bank.

Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex – HOSE: PLX) vừa công bố tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021, dự kiến được tổ chức vào ngày 26/4 tại Hà Nội.

Theo đó, tập đoàn này đặt mục tiêu sẽ hoàn thành việc thoái vốn tại Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank – Mã CK: PGB), đồng thời triển khai phương án giảm tỷ lệ vốn đầu tư trong lĩnh vực bảo hiểm tại Tổng Công ty Bảo hiểm Petrolimex (Pjico - Mã CK: PGI).

Rà soát, tiếp tục thực hiện việc thoái vốn các khoản đầu tư ngoài ngành của Tập đoàn và các đơn vị thành viên để thu hồi vốn đầu tư cho Tập đoàn trong các lĩnh vực kinh doanh không hiệu quả và/hoặc không nằm trong định hướng phát triển, nắm giữ vốn của Tập đoàn.

Về mục tiêu kinh doanh cho năm nay, Petrolimex đặt kế hoạch doanh thu hợp nhất 135.200 tỷ đồng, lãi trước thuế 3.360 tỷ đồng; tăng lần lượt 9,1% và 140% so với thực hiện năm 2020.

Trong đó, lợi nhuận trước thuế công ty mẹ dự kiến tăng 77% lên 1.800 tỷ đồng. Tỷ lệ cổ tức dự kiến tối thiểu 12%.

Năm 2020 qua, Petrolimex đạt 123.919 tỷ đồng doanh thu thuần, 1.253 tỷ đồng lãi sau thuế; giảm lần lượt 35% và 73% so với năm 2019.

Kết quả kinh doanh có phần sụt giảm do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, giá dầu thế giới có thời điểm thấp kỷ lục gần hai thập kỷ và lần đầu tiên trong lịch sử giá dầu giao dịch xuống mức âm đối với dầu WTI.

Với kết quả này, Petrolimex dự kiến trình cổ đông phương án chia cổ tức tiền mặt, tỷ lệ 12%. Tổng số tiền dự kiến chi trả cổ tức khoảng 1.493 tỷ đồng.

Trong đó, tập đoàn dự kiến trích 847 tỷ đồng lợi nhuận từ năm 2019 chuyển sang và phân phối từ nguồn lợi nhuận năm 2020 gần 646 tỷ đồng.

Petrolimex tìm đối tác mua lại vốn ở PGBank

Ông Phạm Văn Thanh cho biết, Petrolimex đang thuê công ty tư vấn, thẩm định để bán lại hơn 40% vốn sở hữu tại PGBank.

Tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên ngày 26/4, cổ đông Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đặt câu hỏi về quá trình thoái vốn tại Ngân hàng Xăng dầu Việt Nam (PGBank) liên tục bị trì hoãn. Ông Phạm Văn Thanh - Chủ tịch HĐQT Petrolimex cho biết, quá trình thoái vốn tại PGBank vẫn đang được Petrolimex tiến hành, sau khi các thương vụ sáp nhập của PGBank với các đối tác đều bất thành.

Ông Thanh cho hay, tập đoàn này đang thuê các công ty tư vấn chuyên nghiệp để thẩm định, chào bán hơn 40% vốn tại PGBank. Hợp đồng tư vấn thẩm định định giá vừa được Petrolimex hoàn tất, ký với đối tác. “Dự kiến tập đoàn sẽ hoàn tất thoái vốn tại PGBank trong năm 2021”, Chủ tịch Phạm Văn Thanh nói.

Quá trình tìm đối tác sáp nhập của PGBank khá gian nan, khi các thương vụ với đối tác VietinBank hay HDBank đều bất thành. Sau những “hôn sự” trắc trở, tháng 3 năm nay, lãnh đạo PGBank cho biết ngân hàng sẽ hoạt động độc lập, không tìm đối tác sáp nhập.

Liên quan tới việc giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước tại Petrolimex từ 75% xuống 51%, ông Phạm Văn Thanh thông tin, vẫn đang chờ chỉ đạo từ Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước.

Ông Phạm Văn Thanh - Chủ tịch Petrolimex phát biểu tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021, ngày 26/4.

Cũng tại đại hội, trả lời câu hỏi cổ đông về chất lượng xăng dầu của Petrolimex sau thông tin bắt Giám đốc Công ty Xăng dầu Long An - Lương Đình Tiến do liên quan tới đường dây buôn bán 200 triệu lít xăng giả, ông Phạm Đức Thắng - Tổng giám đốc nói “đây là sự việc đau lòng với tập đoàn”. Sau khi thu thập thông tin, báo cáo của các cơ quan điều tra, CEO Petrolimex khẳng định, đây là một trong những hành vi cá nhân của ông Tiến, không liên quan tới tổ chức, kinh doanh xăng dầu của tập đoàn này.

“Toàn bộ nguồn hàng của 43 công ty thành viên, 2.600 cửa hàng sở hữu, nhượng quyền đều do văn phòng tập đoàn chịu trách nhiệm cung cấp, các công ty con không được quyền tạo nguồn từ bên ngoài. Nên chất lượng xăng dầu của tập đoàn là đảm bảo”, ông Thắng nhấn mạnh.

Ngoài ra vị này cũng cho biết, số lượng, chất lượng xăng dầu trong hệ thống được Petrolimex quản lý chặt chẽ. Các cột bơm của Petrolimex sử dụng của Nhật Bản, không có tác động gắn chip để gian lận về số lượng. Tập đoàn này cũng sử dụng phần mềm quản lý tới từng cửa hàng, nên “các cửa hàng trưởng không thể nhập hàng ngoài vào hệ thống”. Việc kiểm tra, rà soát các cửa hàng, cây xăng được tiến hành bằng thẻ, độc lập và không báo trước.

Bổ sung, ông Phạm Văn Thanh - Chủ tịch HĐQT Petrolimex nói đã có văn bản chấn chỉnh toàn tập đoàn sau sự việc trên. Chủ tịch Petrolimex cũng đánh giá cao ban chuyên gia đã vào cuộc điều tra “dẹp tình trạng buôn lậu, hàng giả”. Ông hứa sẽ siết lại quy trình kiểm tra, đánh giá chất lượng, số lượng xăng dầu bán ra trong hệ thống Petrolimex để đảm bảo tối đa quyền lợi người tiêu dùng.

Năm 2020 là một năm đặc biệt khó khăn với Petrolimex, do ảnh hưởng của Covid-19, giá dầu thế giới có diễn biến bất thường, dị biệt. Dù thế, tập đoàn này vẫn đạt sản lượng gần 12,4 triệu m3, tấn dầu xuất bán, vượt 8% kế hoạch. Doanh thu đạt gầm 123.920 tỷ đồng, lãi trước thuế 1.414 tỷ và chi trả tỷ lệ cổ tức 12% tiền mặt.

Năm 2021, tập đoàn này đặt kế hoạch doanh thu 135.200 tỷ đồng, và lợi nhuận trước thuế 3.360 tỷ, lần lượt tăng 9% và 238% so với thực hiện 2020. Riêng quý I năm nay, sản lượng bán lẻ của Petrolimex đạt 1,4 triệu m3, tấn, tăng 6,6% so với 2020. Tập đoàn này ước lợi nhuận dự kiến đạt hơn 900 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ 2020. lỗ 1.700 tỷ.

Năm nay Petrolimex cũng đặt mục tiêu tập trung vào phương thức bán lẻ, với kế hoạch tăng trưởng gần 2,5% so với thực hiện 2020. Giải thích điều này, ông Trần Ngọc Năm - Phó tổng giám đốc Petrolimex cho hay, bán lẻ hiện chiếm gần 60% tổng sản lượng bán nội địa của Petrolimex. Việc Bộ Công Thương cấp phép, số lượng thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu tăng nhanh khiến thị phần thị trường xăng dầu bị phân chia lại. Vì thế, để đạt mục tiêu kinh doanh, buộc tập đoàn phải đưa ra chiến lược mới là tập trung phát triển bán lẻ. Petrolimex hiện sở hữu trên 2.600 cửa hàng xăng dầu thuộc hệ thống và nhượng quyền trên cả nước.

Lái đánh trần nhanh như con y.cũ trở mặt. Chắc kê sẵn giá trần trước phiên quá

thâu tóm game lớn thì giá nó tự lên thôi, Nhiều ông lớn thâu tóm chưa tính đến các cty ck
giá quá bèo

Đáng sợ thật, tím liên tục 2 phiên @@

nó đã tăng gì đâu trong khi bank khác tăng 5-7 lần
BVB tăng 2 lần trong 6 ngày
PGB sẽ về giá trị thực, mai anh em cứ củ từ nhử hàng ra đừng có đua vội

Mấy cty Ck bỏ qua vụ này sao có tiền cho khách

liệu anh H ssi có quay lại với PGB, có PGB công ty CK như hổ mọc thêm cánh

anh H ssi
Theo đó, 300 triệu cổ phiếu của ngân hàng sẽ chính thức giao dịch trên UPCoM từ ngày 24/12/2020 với mã PGB với giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 15.500 đồng/cổ phiếu.

Tiền thân của PGBank là Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười, thành lập năm 1993 với vốn điều lệ ban đầu là 700 triệu đồng.

Đến năm 2005, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI đã tham gia tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng và trở thành cổ đông lớn của ngân hàng. Năm 2007, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, viết tắt là PGBank. Hiện vốn điều lệ của ngân hàng ở mức 3.000 tỷ đồng.

Đến năm 2005, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI đã tham gia tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng và trở thành cổ đông lớn của ngân hàng . Năm 2007, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex, viết tắt là PGBank. Hiện vốn điều lệ của ngân hàng ở mức 3.000 tỷ đồng.

— Gộp bài viết, Vài giây trước, Bài cũ: 4 phút trước —

anh H SSI giờ mà có 1 bank để support thì vô đối luôn,
Petrolimex thoái vốn 40%
đây là bank số 1 Việt nam vì sao vì thị phần độc quyền hơn 10 ngàn đại lý cây xăng dầu toàn quốc, bắt tay với bảo hiểm nhân thọ, là mục tiêu thâu tóm của hàng loạt bank CTG HDB, MSB Novalend

trước đây SSI là cổ đông lớn PGB chắc muốn nhắm bank này phục vụ cho cty CK đấy giờ là thời điểm vàng nếu như anh H SSI còn muốn em nó - petrolimex sắp đấu 40%

BVB 28 rồi

Hiện tại, hoạt động thâu tóm PGBank được dự báo sẽ không dễ dàng, bởi ở PGBank còn có cổ đông lớn là Petrolimex, nắm giữ 40% cổ phần; ngoài ra, cổ đông cũ ở Ngân hàng TMCP Nông thôn Đồng Tháp Mười nắm giữ 15%, nhóm mới sở hữu khoảng 15%, nhóm của “đại gia” Tuấn (MSB) nắm giữ khoảng 10%, nhóm liên quan đến HDBank nắm giữ khoảng 5% cổ phần PGBank.

sợ PGB đấu lên 100 bỏ mợ

cứ nhìn bọn khủng long VIB VPB vốn to mà nó nhảy từ 2x lên 7x