Riêng VSIP-3 đã mang về cho PHR gần 4000 tỷ (PHR chỉ share 700 ha vào đây).
→ 4000 tỷ bằng 1/2 vốn hóa PHR, 700 ha đã như vậy, thử hỏi 5000ha chuyển đổi thì bao tiền?
BVSC đánh giá TBP mở rộng và Tân Lập-1 phải đấu thầu.
→ Cái này không đúng nhé anh em, đất dự án của PHR sẽ chuyển đổi từ vườn cây cao su, nguồn gốc đất không liên quan đến phần nghị định 67. Vấn đề ở đây là quy hoạch phải theo tiến độ, NTC-3, VSIP-3 trước. Để luôn đảm bảo cung-cầu, tránh quy hoạch 1 lượt để đẩy cung mạnh.
BVSC không tính định giá của TBP-2 và Tân Lập-1 vào, mà giá định giá 6x (định giá theo CF, chưa định giá theo RNAV).
Anh em đọc và tìm cho mình 1 góc nhìn về doanh nghiệp nhé.
Còn về giá hiện tại của PHR, món đang thiếu là dòng tiền.
Nhóm môi giới SSI, VCI, VND đều đang đánh giá rất cao PHR → Những phiên nỗ vol 1tr CP/phiên sẽ sớm có thôi.
Không đúng đâu bác, những phiên VOL cao đã xảy ra quá khứ, hiện giờ PHR vẫn đang bị gom khan dần đó. Lái đánh nhiều vòng lên xuống, nhưng điểm chung là vol cạn dần rồi. Giờ kiếm phiên 1tr cổ rất khó.
Ai dân BĐS đều nhìn ra mỏ kim cương khá chắn chắn ở PHR… lẽ nào các tổ chức nhìn ko ra???
VSIP-3 là đầu tàu cho việc phát triển BĐS CN thông minh tại Bình Dương và Khu vực phía Nam
→ Đây là điều mà PHR đang thiếu, việc kết hợp với VSIP để phát triển sẽ là bước đệm để PHR tiếp cận với phương pháp và cách mà VSIP đang xây dưng.
Mọi người cứ bảo PHR dại khi share dự án với VSIP, nhưng phải biết tầm của mình đang ở đâu.
Lợi ích của PHR không phải ít (~4000 tỷ lợi nhuận ròng/dự án) kèm cách tiếp cận và phương pháp phát triển KCN theo hướng tích hợp và công nghệ.
Anh em thăm quan KCN VSIP và các KCN khác thì sẽ thấy sự khác biệt.
TBP-2 (1000ha) hoặc KCN Hội Nghĩa rất đáng để chờ đợi.
Chắc sẽ đạt, thường các cty nhà nước đạt kế hoạch năm là nhiệm vụ chính trị của BLD, đặc biệt mấy cty cao su như dpr, phr các lãnh đạo sợ bị tập đoàn khiển trách lắm. DPR năm ngoái cuối năm cũng book kịp tiền đất. năm nay PHR chắc cũng vậy.
Theo thông tin mình được biết, cơ cấu chuyển dịch đầu tư của dân BĐS bây giờ đúng theo Chị Trân nói. Họ sẵn sàng thuê lại dự án và đầu tư nhà xưởng, nhà kho rất nhiều.
Với việc chuyển dịch FDI và xác định Việt Nam là cảng trung chuyển hàng hóa → Việc nhiều NĐT đổ tiền vào đây để tìm kiếm cơ hội sẽ đột biến trong 1-2 năm tới.