Khỏe mà em.
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Khỏe mà em.
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Chuẩn luôn
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Kéo mạnh PVS nào.
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
PVS thôi anh em.
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Phân tích cơ bản
Trong Q2/2023, PVD đã được hưởng lợi từ thị trường khoan toàn cầu thắt chặt, do đó, lợi nhuận của PVD đã phục hồi mạnh từ mức nền thấp trong năm trước và so với quý trước – phù hợp với kỳ vọng. Doanh thu giảm 6,7% svck (do năm nay không có giàn khoan nào được thuê so với một giàn khoan Hakuryu-11 được thuê vào năm ngoái) và tăng 15% so với quý trước. LNST đạt 155 tỷ đồng, tăng trưởng cả theo quý (tăng 196% so với quý trước) và so với cùng kỳ (lợi nhuận dương trở lại, so với khoản lỗ ròng 74 tỷ đồng trong năm trước). Nếu loại khoản lãi bất thường 70 tỷ đồng từ thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, LNST cốt lõi sẽ đạt 94 tỷ đồng, tăng 113% so với quý trước.
Lũy kế 6 tháng đầu năm 2023, NPATMI đạt 227 tỷ đồng. Nếu loại trừ khoản lãi bất thường, NPATMI sẽ là 171 tỷ đồng, phù hợp với ước tính 386 tỷ đồng của SSI Research cho năm 2023.
Mảng khoan là động lực tăng trưởng chính do giá thuê trung bình và công suất hoạt động cao hơn. Trong Q2/2023, công ty hoạt động tối đa công suất (so với 97% trong Q2/2022), trong khi giá thuê trung bình đạt 75 nghìn USD/ngày (tăng 30,8% svck), giúp cải thiện biên lợi nhuận gộp của mảng khoan lên 23% (từ -3% trong Q2/2022 và 14% trong Q1/2023). Công ty tiếp tục khoan cho nhiều khách hàng khác nhau, như JVPC (Việt Nam), Pertamina (Indonesia), Hibsiscus (Malaysia), Shell (Brunei), PVEP (Việt Nam) và GBRS (Algeria). Trong đó, có 4 giàn khoan có hợp đồng thuê dài (PVD II, III, V và XI) và 2 giàn có hợp đồng ngắn hạn (PVD I và VI). Điều này tương đồng với xu hướng hiện nay trong ngành, với nhiều hợp đồng dài hạn được ký kết hơn. Lợi nhuận gộp đạt 223 tỷ đồng trong Q2/2023 (từ mức lỗ gộp 39 tỷ đồng trong Q2/2022), đóng góp 62% vào tổng lợi nhuận gộp.
Thị trường khoan toàn cầu tiếp tục ấm lên, S&P Global dự báo nhu cầu sẽ đạt đỉnh trong nửa cuối năm 2024. Trung Đông là thị trường tăng trưởng nhu cầu chính, tiếp theo là Đông Nam Á, Ấn Độ Dương và Châu Âu. Giá cho thuê ngày duy trì ở mức cao đối với giàn JU 360-400 IC cao cấp (95-130 nghìn USD/ngày) ở khu vực Đông Nam Á, trong khi giá thuê thấp hơn hoặc cao hơn ở các khu vực khác tùy theo nhu cầu. Công suất hoạt động giàn khoan JU trên toàn cầu là 80% vào tháng 6, và duy trì ở mức này từ Q2/2022.
Doanh thu dịch vụ kỹ thuật khoan giảm 23% svck đạt 389 tỷ đồng, tiếp tục xu hướng giảm kể từ Q3/2022. Do giàn khoan PVD dần chuyển sang thị trường quốc tế, làm giảm khối lượng công việc cho mảng dịch vụ khoan vốn có thị trường chính là trong nước. Lợi nhuận gộp đạt 130 tỷ đồng, đóng góp 36% vào tổng lợi nhuận gộp.
Áp lực chi phí lãi vay được giảm bớt khi PVD đàm phán giảm lãi suất cho vay từ LIBOR +3% xuống LIBOR +1%. Mặc dù LIBOR 3 tháng tăng lên 5,2% trong quý 2 (từ 4,8% trong Q1/2023), lãi suất thực tế giảm xuống 5,7% (từ 7,1% trong Q1/2023). Công ty có khoản lỗ tỷ giá (37 tỷ đồng) trong quý, nhưng khoản lỗ này sẽ không đáng kể so với năm 2022 do lợi nhuận của PVD đã được cải thiện. Chúng tôi xin lưu ý, PVD có khoản nợ bằng USD là 153 triệu USD (để tài trợ cho tài sản cố định hiện tại) trong Q2/2023.
Lợi nhuận bất thường 70 tỷ đồng (3 triệu USD) được ghi nhận do chấm dứt hợp đồng với Valeura tại Thái Lan. Nguyên nhân là do nhu cầu của khách hàng thay đổi dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng. PVD không bị ảnh hưởng bởi việc chấm dứt hợp đồng vì công ty có thể ký ngay một hợp đồng khác trong thị trường thắt chặt như hiện tại. Công ty dự kiến sẽ có một khoản thanh toán khác từ đồng này trong Q3/2023.
Chất xúc tác ngành và doanh nghiệp
Ngành khoan đang trong giai đoạn đi lên với nhu cầu ngày càng tăng và nguồn cung thắt chặt. Chúng tôi nhận thấy nhu cầu lớn về giàn khoan tự nâng trong giai đoạn 2023-2024, do các công ty dầu khí ở Trung Đông kỳ vọng sẽ tăng công suất thượng nguồn (như Saudi Aramco & ADNOC). Theo dữ liệu của S&P Global, vào tháng 6/2023, tổng số giàn khoan tự nâng ở Trung Đông là 145 giàn và có khả năng sẽ tăng lên 170 giàn từ Q1/2024 – và mức này được duy trì cho hết năm 2024. Các khu vực khác (như Đông Nam Á và Châu Âu) cũng kỳ vọng sẽ ghi nhận nhu cầu cao hơn đối với các chiến dịch khoan mới do giá dầu neo ở mức cao, thúc đẩy nhu cầu giàn khoan tự nâng toàn cầu sẽ tăng từ 350 giàn khoan vào tháng 6/2023 lên 400 giàn khoan vào cuối năm 2024. Do hiện tại có khoảng 432 giàn khoan tự nâng nên công suất hoạt động trên toàn cầu dự kiến sẽ cải thiện từ 80% lên 93% vào năm 2024. Nếu SSI Research giả định có 20 giàn khoan mới được bổ sung vào đội giàn khoan trong năm 2023 và 2024, công suất hoạt động vẫn ở mức 88%. Với dữ liệu mới này, chúng tôi nhận thấy thị trường khoan sẽ đạt đỉnh vào năm và giảm dần từ năm 2026. Giả định trước đây của SSI Research được đưa ra dựa trên giai đoạn đi lên trước đó của thị trường khoan (2013-2015) kéo dài khoảng 1,5 năm. Tuy nhiên, SSI Research điều chỉnh giả định chu kỳ của ngành khoan sẽ kéo dài 3 năm (đạt đỉnh vào năm 2025 và trở về mức bình thường từ năm 2026).
Trong năm 2023, SSI Research duy trì giả định giá thuê giàn khoan JU bình quân là 73 nghìn USD/ngày và công suất hoạt động là 95%. Do hầu hết các hợp đồng đã được ký kết vào năm 2023 (ngoại trừ PVD XI sắp được ký kết), nhiều khả năng mảng này sẽ không có nhiều thay đổi cho đến cuối năm. Tuy nhiên, SSI Research giảm giả định tăng trưởng của mảng dịch vụ kỹ thuật khoan (giảm 25% svck về mặt doanh thu) trong năm 2023 do có nhiều hợp đồng khoan được ký kết trên thị trường quốc tế hơn. Tuy nhiên, biên lợi nhuận tăng lên để phản ánh khả năng sinh lời cao hơn của mảng này (tương đương kết quả nửa đầu năm 2023).
Về dài hạn, SSI Research hạ giả định giá thuê trong năm 2024 xuống 81 nghìn USD/ngày (từ 90 nghìn USD/ngày) và tăng giả định giá thuê trong năm 2025 lên 108 nghìn USD/ngày (từ 86 nghìn USD/ngày) do PVD có một số hợp đồng được ký trong khoảng thời gian trước đó (có giá thuê thấp hơn). SSI Research duy trì giả định công ty sẽ hoạt động tối đa công suất trong cho năm 2024 và 95% trong năm 2025.
Nhu cầu thị trường trong nước có thể sẽ sôi động hơn từ nửa cuối năm 2024 (nhờ có một số yêu cầu khoan từ các JOC như Hoàng Long/Hoàn Vũ, Idemitsu, PVEP…). Từ đó sẽ cung cấp nhiều công việc hơn trong mảng dịch vụ kỹ thuật khoan, và giả định mảng này sẽ phục hồi trở lại từ năm 2024. Đối với mảng khoan, PVD có thể quay trở lại thị trường trong nước khi các hợp đồng quốc tế kết thúc do chi phí ở Việt Nam thường thấp hơn, nhưng công ty cũng muốn đa dạng hóa đội tàu của mình ở các thị trường khác nhau. Đối với dự án Lô B, SSI Research giả định việc khoan cho dự án này sẽ bắt đầu từ năm 2025 và PVD có thể đưa một giàn khoan từ thị trường quốc tế về Việt Nam để phục vụ dự án này. PVD cũng đang nghiên cứu cơ hội mua giàn khoan cũ để mở rộng đội tàu của mình trong thời gian tới.
Với các thay đổi về giả định, các ước tính mới của SSI Research cụ thể như sau:
Cụ thể, SSI Research ước tính doanh thu dự kiến giảm 10% svck trong năm 2023 do thiếu giàn khoan cho thuê và doanh thu dịch vụ kỹ thuật giảm, trong khi NPATMI ước tính đạt 526 tỷ đồng (bao gồm 130 tỷ đồng tiền thanh toán chấm dứt hợp đồng từ Valeura), gần như không thay đổi so với ước tính trước đó của SSI Research. Theo quan điểm của SSI Research, NPATMI có thể đạt 721 tỷ đồng trong năm 2024 (tăng 37% svck, giảm 22% so với ước tính trước đó) và 1,4 nghìn tỷ đồng trong năm 2025 (tăng 91% svck, tăng 40% so với ước tính trước đó) do giá thuê và công suất hoạt động của giàn JU cao hơn cũng như sự phục hồi của mảng dịch vụ kỹ thuật khoan. SSI Research ước tính EPS cho giai đoạn 2023-2025 trong khoảng 899 - 2.358 đồng, cho thấy CAGR EPS trong giai đoạn 2023-2025 là +61% svck trước khi trở về mức bình thường là 998 đồng (-58% svck) trong năm 2026.
Trong ngắn hạn, SSI Research kỳ vọng bất kỳ diễn biến nào của dự án Lô B cũng sẽ là yếu tố hỗ trợ tăng giá cho cổ phiếu, vì dự án sẽ cung cấp thêm khối lượng công việc trung hạn và dài hạn cho PVD, như đã đề cập trong báo cáo trước đó. SSI Research cũng kỳ vọng khoản thanh toán bất thường khác trị giá 3 triệu USD từ thỏa thuận chấm dứt hợp đồng trong Q3/2023 sẽ thúc đẩy lợi nhuận trong quý. Cổ phiếu có khả năng đủ điều kiện cho vay ký quỹ, đây sẽ là một yếu tố hỗ trợ khác cần theo dõi. Trong Q4/2023, lợi nhuận có thể giảm so với quý trước do không còn lợi nhuận bất thường và đóng góp thấp hơn từ mảng dịch vụ kỹ thuật khoan (do tất cả các giàn khoan đều được chuyển sang thị trường quốc tế vào thời điểm đó).
Trong 3 năm tới, PVD sẽ được hưởng lợi từ chu kỳ đi lên của ngành khoan. PVD cũng đang nghiên cứu các cơ hội mua/đầu tư giàn khoan mới, đây có thể là nguồn tăng trưởng trong dài hạn.
Yếu tố hỗ trợ tăng giá đối với khuyến nghị của SSI Research là chu kỳ đi lên của thị trường khoan kéo dài hơn kỳ vọng. Rủi ro giảm đối với khuyến nghị là nhu cầu giàn khoan từ thị trường Trung Đông thấp hơn kỳ vọng.
Điểm mua bùng nổ: 26.85 – 28.20 với thanh khoản vượt thanh khoản bình quân 10 tuần
Điểm mua tích lũy: 22.85 – 24.75
Stop Loss: Mua bùng nổ -dừng lỗ khi giá giảm -7% tính từ giá vốn. Mua tích lũy – dừng lỗ khi thủng đáy 22.85
Giá mục tiêu: 30.00
Trailing Stop: Bán khi vi phạm vùng EMA-21 ngày
P thôi anh em.
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
PVS dự nay phá đỉnh không anh em?
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
PVS có vẻ ngon bạn nhỉ
Ngon mà bro
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Dự PVS nay thế nào anh em?
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Giá dầu Brent đang trên đà tới mốc 100 USD và mức này có thể là điều bình thường trong tương lai, theo các chuyên gia Phố Wall.
Nga và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cắt giảm sản lượng đã đẩy giá dầu Brent tăng khoảng 10% tháng qua, lên khoảng 93 USD mỗi thùng. Christyan Malek, Trưởng bộ phận nghiên cứu năng lượng EMEA (châu Âu, Trung Đông và châu Phi) của JPMorgan lo đây là khởi đầu cho kỷ nguyên giá cao hơn.
“Hãy thắt dây an toàn. Đây sẽ là một chu kỳ siêu biến động lớn”, ông bình luận hôm thứ sáu (22/9) với Bloomberg. Cùng với Malek, ngày càng nhiều chuyên gia Phố Wall tin rằng việc thiếu đầu tư vào sản xuất, cùng quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC+ sẽ dẫn đến giá dầu thô cao hơn trong nhiều năm tới.
Một công nhân chuẩn bị dán nhãn thùng dầu bôi trơn tại cơ sở sản xuất của công ty dầu khí nhà nước Pertamina ở Cilacap, Trung Java, Indonesia. Ảnh: Reuters
Các chiến lược gia hàng hóa của Goldman Sachs cũng dự đoán giá dầu thô sẽ tăng lên 100 USD mỗi thùng. Trưởng bộ phận nghiên cứu dầu mỏ Daan Struyven cho rằng nhu cầu mạnh mẽ từ châu Á và việc tiếp tục cắt giảm nguồn cung từ OPEC sẽ giữ giá tăng cao trong năm tới. “Chúng tôi tin rằng OPEC có thể duy trì giá dầu Brent ở mức 80 đến 105 USD vào 2024”, phân tích của Goldman Sachs dự báo.
Francisco Blanch, Trưởng bộ phận hàng hóa toàn cầu của Bank of America, tin rằng giá dầu sẽ tăng vì những lý do tương tự như các chuyên gia Struyven và Malek đề cập. “Nếu OPEC+ duy trì việc cắt giảm nguồn cung liên tục cho đến cuối năm trong bối cảnh nhu cầu tích cực của châu Á, chúng tôi tin rằng giá dầu Brent có thể tăng vượt 100 USD mỗi thùng trước năm 2024”, Blanch nhận định.
Theo Blanch, nhu cầu dầu từ Trung Quốc đặc biệt mạnh mẽ, bất chấp những khó khăn kinh tế. Xuất khẩu tổng thể của Trung Quốc giảm nhưng nhập khẩu năng lượng đang tăng khi nước này cố gắng chuyển sang mô hình kinh tế hướng tới tiêu dùng nội địa hơn.
Về dài hạn, giá dầu thô cũng có thể bình thường hóa quanh mốc 100 USD mỗi thùng, theo Christyan Malek. Điều này một phần do dòng vốn đổ vào đầu tư khai thác dầu mỏ đã không còn như 30 năm qua.
Trong nhiều thập kỷ, các nhà sản xuất dầu được hưởng lợi từ chi phí vay thấp, nhưng với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và nhiều ngân hàng trung ương khác tăng lãi suất đã khiến việc huy động tài chính cho các dự án sản xuất dầu mới tốn kém hơn nhiều. “Bạn cần ít nhất 80 USD mỗi thùng để đầu tư vào sản xuất dầu mới. Đó là điểm hòa vốn”, Christyan Malek nói.
Lo ngại về suy thoái kinh tế của Mỹ và châu Âu thường khiến giá dầu giảm do các nhà đầu tư dự đoán nhu cầu tiêu dùng giảm dần. Nhưng bất chấp điều đó, giá dầu thô đã tăng vào năm 2023, do thiếu sản lượng mới cũng như việc cắt giảm nguồn cung từ các nhà sản xuất lớn nhất thế giới.
Kể từ tháng 8/2021, 13 quốc gia thành viên của OPEC - sản xuất khoảng 80% tổng lượng dầu thô - đã sản xuất dầu ở mức thấp kỷ lục lịch sử. Arab Saudi và Nga đều quyết định cắt giảm sản lượng lần lượt một triệu và 300.000 thùng mỗi ngày vào mùa hè này cho đến hết năm. Và hôm 21/9, Nga còn ban hành lệnh cấm tạm thời xuất khẩu xăng và dầu diesel (trừ Belarus, Kazakhstan, Armenia và Kyrgyzstan) để ổn định thị trường trong nước.
Dù giá dầu có thể tăng lên 100 USD mỗi thùng, khó có khả năng tăng cao hơn mức đó một cách đáng kể, vì OPEC không muốn bỏ lỡ doanh số bán hàng do nhu cầu suy giảm nếu giá quá cao. “OPEC khó có thể đẩy giá lên mức cực đoan, điều này sẽ phá hủy nhu cầu dài hạn”, Daan Struyven của Goldman Sachs nói.
Múc mạnh PVS
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
PVS khỏe anh em hềy
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
-Kỳ vọng mảng M&C dầu khí nội địa sẽ sôi động hơn từ 2024 với những tiến triển trong dự án Lô B Ô Môn
+Đối với mảng M&C dầu khí nội địa, tháng 9/2023, PVN đã ban hành nghị quyết nhằm tháo gỡ cho dự án Lô B Ô Môn. Cụ thể, PVN sẽ được phép thực hiện trao thầu hạn chế (LLOA) cho gói thầu EPCI 1 và một số gói thầu thượng-trung nguồn khác với ngân sách phê duyệt trong 6 tháng tới.
=> Với việc đã trúng gói thầu EPCI 1 với giá trị khoảng 1,08 tỷ USD thì PVS sẽ dần cải thiện từ 2024 khi công ty tập trung tối ưu hóa kho bãi sau khoảng thời gian đầu hi sinh lợi nhuận để thâm nhập ngành.
-Hiệu ứng của giá dầu thế giới:
+PVS và nhóm dầu khí được kỳ vọng hưởng lợi. Hiện tại, giá dầu Brent tương lai đã tăng khoảng 27% sau 3 tháng lên xấp xỉ 95 USD/thùng, mức cao nhất trong vòng 10 tháng kể từ đầu tháng 11/2022.
-Doanh thu và lợi nhuận gộp trong năm 2022 tăng trưởng so với cùng kỳ:
+Tăng trưởng chủ yếu đến từ mảng M&C với việc ghi nhận doanh thu từ các dự án Galaff Batch 3, Shwe Phase 3, Hải Long 2&3 và Greater Chanhua 2a&4. Mảng FSO/FPSO vẫn duy trì ổn định.
PVS và PVD là 2 mã dầu khí có kì vọng tăng giá cao nhất trong cuối năm 2023 và đầu năm 2024 nguyên nhân chính là nhờ vào các tin tức vĩ mô thế giới liên quan tích cực đến giá dầu và các kế hoạch phát triển của PVS nói riêng và ngành dầu khí nói chung
+Kỳ vọng các tàu FSO Orkid, FPSO Ruby II, FSO Biển Đông 01, FSO Golden Star và FSO MV12 triển vọng đến năm 2027
+FPSO Lam Sơn hiện đang trong quá trình đàm phán kéo dài hợp đồng từ năm 2025
+Trong thời gian tới, mảng FSO/FPSO sẽ được hưởng lợi nhờ sự ấm lên của thị trường E&P nội địa. Hiện tại PVS đang đấu thầu cho dự án Lạc Đà Vàng. Dự báo PVS sẽ đầu tư một FSO/FPSO trị giá khoảng 300 triệu USD dành riêng cho cả vòng đời dự án (10 năm) dưới hình thức liên kết góp vốn với đối tác.
Phân tích kĩ thuật
Mới tăng có tý mấy cu cậu đã xách hàng ra bán rồi
Quyết liệt xử lý vướng mắc để triển khai chuỗi dự án khí – điện Lô B – Ô Môn
|
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, Chính phủ hết sức quan tâm, quyết liệt chỉ đạo nhằm tháo gỡ những vướng mắc để triển khai chuỗi dự án khí – điện Lô B – Ô Môn, qua đó tạo thêm động lực cho thành phố Cần Thơ và vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển.
Chiều 10/10, tại thành phố Cần Thơ, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội cùng đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ.
Tham gia đoàn công tác có đồng chí Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Tổng thư ký Quốc hội-Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính-Ngân sách Lê Quang Mạnh, Trưởng ban Dân nguyện Dương Thanh Bình, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và các đồng chí lãnh đạo, đại diện lãnh đạo các cơ quan, bộ, ngành Trung ương.
Về phía địa phương có đồng chí Nguyễn Văn Hiếu, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy Cần Thơ, các đồng chí trong Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ và lãnh đạo chủ chốt thành phố Cần Thơ.
Thành phố Cần Thơ nằm ở vùng hạ lưu của sông Cửu Long, vị trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương. Cần Thơ tiếp tục phát huy vai trò là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh của vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Thời gian qua, Thành ủy Cần Thơ đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIV; ban hành 17 Nghị quyết, Chương trình, Đề án chuyên đề… trên tất cả các lĩnh vực để triển khai.
Kinh tế - xã hội của thành phố cơ bản ổn định và phát triển. Giai đoạn 2021-2023, GRDP của Cần Thơ bình quân đạt 5,91%/năm. Quy mô nền kinh tế tăng từ 91.590 tỷ đồng năm 2021 lên 107.781 tỷ đồng năm 2022 và ước đến cuối năm 2023 đạt 118.872 tỷ đồng, gấp 10,2 lần so năm 2004. GRDP bình quân đầu người ước đến cuối năm 2023 đạt 94,52 triệu đồng, gấp 9,2 lần so năm 2004.
Năng suất lao động tăng qua các năm (năm 2021 là 162,7 triệu đồng/lao động; ước năm 2023 là 194,6 triệu đồng/lao động); tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2021-2023 đều tăng qua các năm (năm 2021 tăng 25,4%, năm 2022 tăng 16,9%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng.
Các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội có chuyển biến tích cực và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Quốc phòng, an ninh được giữ vững, an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm.
Công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh được quan tâm. Hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố và Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân các cấp ngày càng thực chất, hiệu quả, chất lượng được nâng cao.
Tại cuộc làm việc, Thành phố Cần Thơ kiến nghị một số nội dung để triển khai các cơ chế, chính sách Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội như: trình Quốc hội thông qua mức trần nợ chung làm cơ sở để thành phố phát hành trái phiếu chính quyền địa phương hoặc vay các định chế tài chính khác,…
Đề nghị Bộ Giao thông vận tải tiếp tục hỗ trợ thành phố trong việc thực hiện xã hội hóa nghiên cứu chuyên sâu về Dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An - Sông Hậu, từ đó, định hướng tìm kiếm Nhà đầu tư phù hợp, có tiềm lực thực hiện dự án.
Quan tâm hỗ trợ, hướng dẫn, thực hiện thủ tục đầu tư, thủ tục pháp lý và các cơ chế vận hành đối với chuỗi dự án chuỗi dự án điện - khí Lô B (bao gồm các dự án thượng nguồn, trung nguồn và hạ nguồn) để sớm triển khai thực hiện đồng bộ, đưa vào khai thác sử dụng, góp phần đáp ứng nhu cầu cung cấp điện cho khu vực; đồng thời, hỗ trợ có ý kiến sớm khởi công các Nhà máy Ô Môn II, Ô Môn III và Ô Môn IV.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Chính phủ hết sức quan tâm và có nhiều chỉ đạo rất quyết liệt để xử lý toàn diện vấn đề liên quan đến chuỗi dự án khí - điện Lô B - Ô Môn.
Phát biểu tại cuộc làm việc, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ: Cần Thơ là 1 trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương ương. Diện tích khoảng 1400 km2, dân số khoảng 1,2 triệu người. Cần Thơ – Tây Đô là trọng điểm về kinh tế của vùng Tây Nam Bộ, có vai trò dẫn dắt rất lớn.
Theo Phó Thủ tướng báo cáo của Cần Thơ đã nêu khá đầy đủ về việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, nêu rõ những kết quả tích cực Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố đã nỗ lực đạt được; đánh giá các hạn chế, nguyên nhân, đồng thời nêu ra những nhiệm vụ, giải pháp thành phố cần thực hiện trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng đề nghị thành phố Cần Thơ tiếp tục nỗ lực để hoàn thành các chỉ tiêu đề ra, nhất là chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người và phát triển cơ sở hạ tầng nói chung trong đó có đường giao thông và cảng biển,…
“Về cơ chế, chính sách thì trung ương đã rất quan tâm. Vừa rồi Chính phủ trình và Quốc hội đã đồng ý cho thành phố cơ chế rất đặc thù, vượt trội. Với sự nỗ lực, cố gắng, phát huy nguồn lực, tiềm năng, thế mạnh của thành phố để từng bước tích tiểu thành đại chắc chắn tình hình sẽ được cải thiện trong thời gian tới để Cần Thơ thực sự là động lực của vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh và đề nghị thành phố Cần Thơ tiếp tục rà soát các cơ chế, chính sách, nguồn lực, nguồn nhân lực, cân nhắc để xác định các nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm để khai thác tốt nhất các tiềm năng, thế mạnh, lợi thế để thành phố phát triển.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cũng cho ý kiến đối với một số kiến nghị của thành phố Cần Thơ về đầu tư xây dựng cảng để trung chuyển hàng hóa để giải quyết điểm nghẽn cho cả vùng (trong đó có nội dung liên quan đến cửa Định An và kênh Quan Chánh Bố).
Chuỗi dự án khí - điện Lô B - Ô Môn là chuỗi dự án phát triển, khai thác và vận chuyển khí từ các mỏ khí thượng nguồn đến các nhà máy nhiệt điện khí ở hạ nguồn. Dự án đường ống dẫn khí được xây dựng từ năm 2009, là dự án trọng điểm nhà nước về dầu khí, song quá trình triển khai các chuỗi dự án liên quan bị chậm trễ, kéo dài.
Đối với những việc tồn đọng, vướng mắc liên quan đến chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn (đã phê duyệt từ năm 2016), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh: Chính phủ rất quan tâm đến chuỗi dự án này. Trước đây do chưa có sự thống nhất giữa tập đoàn Petrovietnam và EVN nên việc triển khai dự án bị ảnh hưởng, chậm trễ.
Thời gian qua Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo rất quyết liệt để xử lý toàn diện vấn đề. Hiện đã cơ bản giao xong cho chủ đầu tư là Petrovietnam, chỉ còn “một đoạn nữa” là đảm bảo khí, sản lượng điện, giá, thời gian khai thác phù hợp để ký hợp đồng và triển khai thông suốt.
Phó Thủ tướng đề nghị Bộ Công Thương theo dõi sát tình hình để báo cáo Thủ tướng kịp thời có ý kiến chỉ đạo kịp thời. Nếu thực hiện thành công chuỗi dự án này sẽ tạo thêm động lực giúp Cần Thơ tăng trưởng.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Tinh thần là Cần Thơ vì cả vùng, cả nước, nhưng cả vùng, cả nước cũng phải vì Cần Thơ
Phát biểu kết luận cuộc làm việc, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đoàn công tác, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận, biểu dương những kết quả, thành tích mà Đảng bộ, chính quyền, quân và dân thành phố Cần Thơ đã đạt được thời gian qua.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng đây là cuộc làm việc rất hữu ích bởi có nhiều vấn đề đề xuất của địa phương và các ý kiến phát biểu có liên quan trực tiếp tới nhiều vấn đề mà Quốc hội sẽ bàn thảo tại Kỳ họp thứ sáu sắp tới.
Cho biết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám, khóa XIII vừa xem xét, quyết định nhiều vấn đề về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023-2024, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Thành ủy Thành phố chỉ đạo quán triệt các quan điểm, định hướng quan trọng của Trung ương, từ đó, xác định rõ mục tiêu tổng quát, một số chỉ tiêu cơ bản, quan trọng và những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của những tháng còn lại của năm 2023 và cho năm 2024.
Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả hơn nữa Nghị quyết số 59-NQ/TW ngày 5/8/2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết 45/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Cần Thơ của Quốc hội.
Cơ bản nhất trí với các ý kiến phát biểu và báo cáo của Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng thời gợi mở một số vấn đề trong thời gian tới. Chủ tịch Quốc hội mong muốn Cần Thơ mở rộng năng lực sản xuất mới, có sức lan tỏa mạnh mẽ hơn cho cả vùng, phát triển theo hướng “thuận thiên”, do đặc điểm địa chất có nền đất yếu và thấp nên thành phố cần tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Cần Thơ đánh giá kỹ hơn thực trạng, nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó tập trung vào các nguyên nhân chủ quan. “Tinh thần là Cần Thơ vì cả vùng, cả nước, nhưng cả vùng, cả nước cũng phải vì Cần Thơ”, Chủ tịch Quốc hội nói.
Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Cần Thơ căn cứ vào thực trạng, tình hình, tiếp tục rà soát, chủ động tháo gỡ những điểm nghẽn, vướng mắc, giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền. Đồng thời phối hợp với các cơ quan hữu quan giải quyết vướng mắc trên tinh thần quyết liệt.
Bên cạnh đó, Cần Thơ sớm trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch thành phố Cần Thơ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 trong thời gian sớm nhất. Nhắc lại những mục tiêu được nêu ra tại Nghị quyết số 59 của Bộ Chính trị và Nghị quyết…
Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị các bộ, ngành, Hội đồng Điều phối vùng Đồng bằng sông Cửu Long cùng Cần Thơ tháo gỡ các điểm nghẽn để giúp Cần Thơ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm tính hợp pháp, hiệu quả, khả thi. Quốc hội sẽ tăng cường đôn đốc và giám sát.
Chán bro nhỉ
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
Phải đợi lứa mới fomo , bác phân tích sát thế còn gì - sợ cái đếch gì tầm này - giàu tới đít rồi
OK bro
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487
PVS chính thức 4x