QNS mảng Đường lấy lại vị thế

QNS là doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực sản xuất đường với 1 Nhà máy ép An Khê công suất 18.000 TMN/năm.

Giá đường tại nhà máy này đang được giao dịch quanh khoản 19.000-20.000 VNĐ/kg

Giá đường dự phóng sẽ còn tiếp tục tăng vớilý do:

(1) Thuế phòng vệ thương mại áp dụng lên đường Thái Lan lần 2 vào T8/2022 sẽ tạo cơ hội trực tiếp cho các DN trong nước lấy lại thị phần khi tỷ trọng đường nội địa chỉ đạt 27-30% nguồn cung trong nước năm 2022.

(2) Giá tiếp tục hưởng lợi từ giá đường thế giới khi nguồn cung của 2 nước có thị phần xuất khẩu lớn là Brazil (41%) và Ấn Độ (15%) được dự báo giảm bởi điều kiện thời tiết bất lợi tại Ấn Độ (mưa lớn) và các nhà sản xuất mía đường Brazil dự kiến sẽ tiếp tục ưu tiên sản xuất ethanol thay vì đường trong niên vụ 2023-2024.

Theo VSSA, sản lượng đường trong nước niên vụ 2022/2023 đạt 941 nghìn tấn (+36% svck). Về phía tiêu dùng, VSSA ước tính mức tiêu thụ đường của Việt Nam đạt 2,35 triệu tấn (+2% svck) trong năm 2023. Giá đường trong nước đã bắt đầu tăng theo xu hướng của thế giới từ Q2/2023. Vào tháng 7/2023, giá đường nội địa tăng lên 21.000 đồng/kg (+15% so với đầu năm), tiếp tục xu hướng tăng từ Q2/2023.

Theo QNS, việc kiểm soát đường nhập lậu đã được cải thiện kể từ Q2/2023 nhờ việc tăng cường kiểm tra. Chênh lệch giá giữa đường sản xuất trong nước và đường nhập lậu đã giảm từ 1.000-1.500 đồng/kg trong năm 2022 xuống còn 200-300 đồng/kg trong năm 2023.
=> VN nhập khẩu ⅔ đường thế giới nên sẽ có xu hướng đồng pha với giá đường thế giới khi trước đó bị làm thấp vì ảnh hưởng đường nhập lậu Thái Lan giá rẻ. Dự kiến giá đường tinh luyện sẽ duy trì ở mức trên khoảng 20.000 đồng/kg trong nửa cuối năm 2023

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

QNS tăng mạnh nào.

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

  1. Nợ giảm đáng kể từ việc mua lại trái phiếu trước hạn: Trong 6T23, KBC đã chi gần 3.900 tỷ đồng để mua lại toàn bộ dư nợ trái phiếu. Với việc không còn dư nợ trái phiếu vào cuối Q2/23, nợ ròng giảm 45,5% so với đầu năm xuống còn 4.166 tỷ đồng, dẫn đến nợ ròng/vốn chủ sở hữu giảm xuống 0,2 lần từ mức 0,4 lần (cuối năm 2022). Nguồn tiền trả trái phiếu chủ yếu đến từ 3,000 tỷ thu được từ giá trị hợp đồng 3,540 tỷ ký vào năm 2022 và hợp đồng 90 triệu USDmới ký với Goertek cho 62.7ha tại KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh

  2. Trong nửa cuối năm 2023, ban lãnh đạo của KBC dự kiến sẽ bàn giao lên tới 100 ha tại KCN Quang Châu, KCN Tân Phú Trung và KCN Nam Sơn Hạp Lĩnh. Đồng thời, công ty cũng kỳ vọng sẽ bàn giao đất tại Khu đô thị Phúc Ninh sau khi hoàn tất nộp tiền sử dụng đất. Nếu đúng như kế hoạch, KBC có thể hoàn thành kế hoạch kinh doanh tham vọng trong năm nay, cụ thể là 9 nghìn tỷ đồng doanh thu (+840% svck) và 4 nghìn tỷ đồng (+151% svck) LNST.

  3. Tiềm năng từ dự án KCN Tràng Duệ 3: Giá cho thuê bình quân dự kiến sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao nhờ sự cải thiện của nguốn vốn FDI. Tham khảo báo cáo các công ty chứng khoán giá thuê ước tính từ 100-140$/m2/ chu kì thuê ước đạt Doanh thu 2000 tỷ/ mỗi năm sau khi đưa vào kinh doanh.

  4. Cổ tức tiền mặt 20% có thể được thực hiện trong nửa cuối năm 2023.

  5. Trong giai đoạn 2023 – 2024, KQKD mảng BĐS dân cư của KBC dự kiến được đóng góp chủ yếu bởi các dự án NOXH, nhà ở cho công nhân. Biên lợi nhuận chỉ chiếm 9.1%-10% nên bỏ qua mảng này.