Em cập nhật lại 1 số quan điểm đầu ngày 12.09.2023:
Vn-Index điều chỉnh lại 2 ngưỡng 1220 hoặc sâu hơn 1200 thì cũng mở ra cơ hội MUA
Các nhóm ngành nên tập trung gồm:
Bank (MBB)
Thuỷ sản (MPC-ANV)
Hoá chất (DCM)
Vận tải (PVT-VTO)
Năng lượng (PVD - BSR - PLX)
- VN 10Y Yeild Bond
Xét chu kỳ 1 năm tháng 9.2022 và hiện tại tháng 9.2023 về bản chất đang thấp hơn hẳn cùng kỳ.
Và xét từ đỉnh 5.2% thì yeild bond đã giảm 48%
Lãi suất vay KD Big4 đã giảm về quanh 5%
Tròn 1 năm thì lượng sổ tiết kiệm đáo hạn trong tháng 9-10-11 sẽ rất lớn và phải tìm kiếm kênh đầu tư mới trong bối cảnh lợi suất gửi tiết kiệm thấp.
- Tăng trưởng tín dụng đang dần lấy lại đà
Như vậy trong tháng 8 - tăng trưởng tín dụng tăng thêm quanh 1%
Trong 4 tháng cuối năm theo dự báo của VDSC tăng trưởng tín dụng còn lại là: 12%-5.33%=6.67% ==> Mỗi tháng quanh 1.67% tăng trưởng tín dụng.
3. Thặng dư thương mại lớn + kỳ vọng dòng USD đi vào từ FDI và FII sẽ bù đắp cho áp lực từ sự tăng lãi suất của Fed
==> hoạt động rút $ ra khỏi VN để đi ăn chênh ls ở Mỹ.
Nhìn chung cung USD đi vào VN sẽ lớn hơn với lượng USD đi ra
Việc tỷ giá mất giá từ vùng 23.5 lên 24.1 là mất giá 2.55%
Nhưng tổng quy mô lãi suất cơ sở VN giảm mạnh hơn lãi suất cơ sở giảm từ đầu năm 6% về dưới 2% ==> giảm 4%
Giảm LS lớn hơn mức mất giá tỷ giá
==> tích cực
Theo lý thuyết bộ 3 bất khả thi:
Giả sử một nước cố gắng thực hiện cả ba chính sách trên đồng thời. Khi kinh tế tăng trưởng nhanh, vốn nước ngoài sẽ chảy vào trong nước gây ra áp lực tăng giá nội tệ. Khi đó, ngân hàng trung ương muốn bảo vệ chế độ tỷ giá cố định thì phải thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng. Song điều này có thể làm tăng lượng cung tiền trong lưu thông dẫn đến tăng tốc lạm phát. Muốn lạm phát không tăng tốc, thì phải thực hiện chính sách thanh khoản đối ứng. Song như thế thì vốn nước ngoài càng chảy vào nhiều.
==> khi bắt đầu chu kỳ hút USD - cung tiền nội địa sẽ tăng rất mạnh. Từ đó thị trường chứng khoán sẽ buộc phải hấp thụ lượng tăng thêm đó
==> thanh khoản 32k tỷ phiên 11.09 là bình thường với bối cảnh mới.