SÓNG NGÀNH LỘ DIỆN SAU FTD
I, Sự vượt trội khi đánh sóng ngành
1, Xung lực và dòng tiền
-
Ngành vào sóng là ngành có mức tăng mạnh nhất trên thị trường
-
Được dòng tiền ưu ái nhất
-
Giảm ít nhất hoặc không giảm khi thị trường chung giảm
-
Có thời gian tăng dài nhất (thường hết sóng ngành thị trường điều chỉnh)
2, Sự đồng đều
-
Gần như tất cả các CP trong ngành đều tăng
-
Khi CP đầu ngành tăng trần các CP khác có xu thế trần theo
-
Không cần nhiều kiến thức, kinh nghiệm cũng chọn được CP tăng tốt hơn thị trường chung
II, Dấu hiệu nhận biết sóng ngành
1, Kết quả kinh doanh
-
Ngành có KQKD tăng tốt nhất
-
Ngành được kỳ vọng 2 quý tiếp theo có dư địa tăng trưởng tốt
-
Các DN trong ngành có KQKD khá đồng đều
2, Đồ thị kỷ thuật
-
Các CP có vị thế tốt (kênh trên, tiệm cận đỉnh, đã vượt đỉnh)
-
Có dòng tiền vào mạnh mẽ (vol tăng đột biến)
-
Có nhiều CP đã vượt đỉnh
-
Nhiều CP có chỉ số RSI vào vùng quá mua hoặc tiệm cận vùng quá mua
III, Triển vọng ngành bán lẻ
-
VN là nước đang phát triển, năm 2024 mục tiêu GDP tăng 7%
-
Ngành bán lẻ phục hồi từ đáy lợi nhuận năm 2023
-
DN bán lẻ phân phối các mặt hàng thiết yếu
-
CP giảm thuế VAT 2% đến hết năm 2024
-
Mức bán lẻ 7 tháng tăng 8,7% (Q2 DTT tăng 13,4%, LNST 2.448%)
-
Lãi suất thấp hổ trợ cho các mặt hàng bán trả góp
-
Lương cơ bản tănng 30% từ 1/7 giúp tăng nhu cầu tiêu dùng
-
TN BQ người lao động tăng 7,4%, tầng lớp trung lưu tăng
-
Chi tiêu tiêu dùng vào dịp hè và cuối năm cao
-
DN đã giảm tối đa hàng tồn kho và giảm nợ vay vào cuối năm 2023
-
Có 13/17 CP kênh trên, 10/17 CP vượt đỉnh hoặc tiệm cận đỉnh
II, 2 cổ phiếu bán lẻ tiêu biểu
1, Cổ phiếu PLX
a, Nội tại DN:
-
Vốn hóa: 60 nghìn tỷ; Nợ/vốn: 1,7
-
CCCĐ: 91% CĐCH (NN nắm 76%)
-
Khả năng thanh toán: TSNH/NNH= 1,1; TSDH/NDH=25
b, Kết quả kinh doanh
c, Cấu trúc lợi nhuận:
d, Lợi thế cạnh tranh
-
Là DN phân phối xăng dầu đứng đầu cả nước (5500 cửa hàng, chiếm thị phần 50% )
-
Có đội tàu chở Dầu lớn nhất cả nước (500.000 DWT)
-
Hệ thống kho chứa lớn nhất cả nước (2.215.000m3)
-
Mở rộng nhà máy lọc hóa dầu Bình Sơn giúp tăng nguồn thu giá thấp
-
Nhiều DN bị rút giấy phép giúp PLX tăng thị phần, giảm cạnh tranh.
-
Nghị định 80 giúp DN cải thiện biên lợi nhuận
-
Với tiềm lực tài chính mạnh DN tích cực nhập hàng khi giá rẻ→ biên lợi nhuận tăng
-
Tài chính mạnh giúp DN có lợi thế chuyển đổi xanh
d, Đồ thị kỷ thuật:
2, Cổ phiếu VNM
a, Nội tại DN:
-
Vốn hóa: 153 nghìn tỷ; Nợ/vốn: 0,4
-
CCCĐ: 76% CĐCH (VNN 36%)
-
Khả năng thanh toán: TSNH/NNH= 2,4; TSDH/NDH= 37
b, Kết quả kinh doanh:
c, Cơ cấu doanh thu:
-
Nợ giảm 10%
-
Doanh thu 6 tháng tăng 5,6%, Q2 tăng 9,5% svck, 18% so với Q1/24
-
Biên lợi nhuận cải thiện tốt, đạt 42,4%
d, Cấu trúc lợi nhuận:
e, Lợi thế cạnh tranh
-
Thương hiệu sữa số 1 VN và thứ 6 thế giới (46% thị phần VN )
-
Có vùng nguyên liệu lớn và hệ thống sx đạt các tiêu chuẩn cao nhất của thế giới, xk sang nhiều nước ở tất cả các châu lục
-
Sản phẩm đa dạng: Sữa chua uống, Sữa đặc, Sữa hạt, Sữa bột công thức. Thay đổi bao bì và chi mạnh cho quảng cáo
-
Đa dạng kênh phân phối, doanh số online tăng 100%
-
Doanh thu thị trường nội địa tăng (+17,7% QoQ, 5,8% YoY) trong bối cảnh ngành sữa VN giảm 1,8% YoY.
-
Doanh thu thị trường nước ngoài tăng (+19,4% QoQ, +30,0% YoY).
-
Giá nguyên liệu đầu vào đang giảm giúp cải thiện biên lợi nhuận 6 tháng cuối năm
-
Tổ hợp chăn nuôi bò dự kiến mang lại doanh thu 1000 tỷ năm 2025
msn
Video chi tiết và đầy đủ trong trang cá nhân các bạn vào xem nếu hay cho mình 1 like và giới thiệu cho người thân bạn bè cùng xem nhé!