Tại sao dầu khí ngon hơn bất động sản trong giai đoạn này

dòng cổ dầu có gas ngon.giá lên dời.bsr lọc dầu thuê.đông còn lại không có dầu.ảo vọng.năm nay,thêm sang năm giả tỉ bsr búc cao nhằm xả cổ giá to.lâu lại chết.10k gom cổ.múc căn lúc 7k,10k í.ôm lâu giá nầy chết toi.cấm sai.dạo nầy cảnh báo dầu.nhức dăng quá.:laughing:

1 Likes

Phân tích như bò, phải cố lấy dig CEO vào để tăng view :))

Nghe mấy thằng đầu bò xúc dầu phân đợt này 10 năm ko về nổi bờ :)))

Chúc mừng chủ pic đã ăn được c.ứt (phân) và liếm được dầu!

Ba lý do khiến giá dầu sẽ tiếp tục đắt đỏ

Giá dầu đã tăng vọt trở lại như những ngày đầu xảy ra xung đột Nga - Ukraine và không hề có triển vọng giảm đáng kể trong thời gian gần.

Giá dầu thô Brent - tiêu chuẩn định giá toàn cầu - đã tăng vọt lên 124 USD/thùng vào đầu tuần này. Đây là mức tăng cao nhất kể từ đầu tháng 3 sau khi Liên minh châu Âu (EU) thông báo mục tiêu cắt giảm 90% lượng dầu nhập khẩu của Nga vào cuối năm nay.

Kể từ đó, giá nhiên liệu trên đã giảm nhẹ trở lại khoảng 117 USD/thùng, phần lớn là nhờ kỳ vọng rằng Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC sẽ bơm thêm dầu ra thị trường, song thực tế lại không đủ để xoa dịu nỗi đau của người tiêu dùng, hoặc chế ngự lạm phát toàn cầu. Lệnh cấm vận của EU và sự phục hồi về nhu cầu tiêu thụ ở Trung Quốc - nền kinh tế lớn thứ hai thế giới - sẽ giữ chân giá nhiên liệu ở mức đắt đỏ đối với hầu hết khách hàng.

Nhà phân tích hàng đầu về dầu mỏ châu Mỹ tại công ty Kpler, ông Matt Smith nhận định với CNN Business rằng giá dầu ở ngưỡng ba con số sẽ tiếp tục tồn tại. Ông nói: “Nếu nhu cầu của Trung Quốc tăng mạnh trở lại sau thời kỳ phong tỏa và Nga tiếp tục chứng kiến sản lượng sụt giảm, thì khả năng lập lại kỷ lục 139USD hồi đầu năm nay là hoàn toàn có thể”.

Châu Âu từ bỏ dầu của Nga

Ngay cả khi lạm phát tăng vọt và tăng trưởng kinh tế chậm chạp làm dấy lên bóng ma suy thoái, nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu khó có thể giảm đủ để làm hạ nhiệt như cuộc khủng hoảng năm 2008. Chuyên gia Smith nói: “Vì đó là vấn đề từ phía nguồn cung nên điều đáng lo lần này là ngay cả khi chúng ta đang phải đối mặt với suy thoái kinh tế, thì giá cả không nhất thiết sẽ giảm đáng kể”.

Chú thích ảnh

Công nhân vận hành đường ống dẫn khí tại Công ty nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Hungary “MOL”, gần làng Vecses, ngoại ô Budapest. Ảnh: AFP/TTXVN

Giới chức EU tuần trước đã chính thức thông qua lệnh cấm vận đối với 75% dầu mỏ nhập khẩu từ Nga, liên quan đến chiến dịch quân sự ở Ukraine. Hầu hết các nước EU hiện có thời hạn 6 tháng để loại bỏ dần nhập khẩu dầu thô của Nga và 8 tháng đối với tất cả các sản phẩm dầu khác.

Hiện tại, nhà phân tích tại Kpler tin rằng khối EU sẽ tiếp tục mua một lượng dầu từ Nga, song đồng thời đã mua nhiên liệu của các nhà cung cấp khác. Theo dữ liệu của Kpler, hoạt đông nhập khẩu dầu thô từ Angola đã tăng gấp ba lần kể từ khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra, trong khi sản lượng nhập khẩu của Brazil và Iraq lần lượt tăng 50% và 40%.

Ông Roslan Khasawneh, nhà phân tích cấp cao về thị trường nhiên liệu tại công ty dữ liệu Vortexa, cho biết việc các nước EU tìm nguồn cung ứng từ những nơi xa xôi hơn sẽ làm giá dầu bị đội chi phí.
Tuy vậy, theo ông Khasawneh, ác chính phủ có thể thực hiện một số biện pháp để giảm giá, như trợ giá nhiên liệu và đặt mức giá trần tại điểm bán lẻ. Nhưng điều mà thế giới đang thực sự cần để hạ nhiệt tình hình – nhiều nguồn cung hơn nữa - là điều khó xảy ra.

Không đủ phương án thay thế

Năm ngoái, chiến lược sản xuất của Nga – quốc gia chiếm 14% nguồn cung dầu toàn cầu - và các gói trừng phạt của phương Tây đang tạo ra một lỗ hổng đáng kể trên thị trường. Nga đã giảm sản lượng dầu gần 1 triệu thùng/ngày trong tháng 4 và con số này có thể đạt khoảng 3 triệu thùng/ngày vào nửa cuối năm 2022, theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác, gọi là OPEC+, đã nhất trí bơm thêm 648.000 thùng dầu/ngày ra thị trường toàn cầu trong tháng 7 và tháng 8 - nhiều hơn 200.000 thùng so với kế hoạch.

Chú thích ảnh

Biểu tượng Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Ảnh: REUTERS/TTXVN

IEA dự đoán rằng sản lượng dầu toàn cầu, ngoại trừ thị phần của Nga, sẽ tăng hơn 3 triệu thùng/ngày trong thời gian còn lại của năm nay, giúp cân bằng tác động của các lệnh trừng phạt.

Nhưng ông Matt Smith nghĩ rằng triển vọng này có thể khó đạt được. Ông nói, ngay cả trước cuộc chiến ở Ukraine, các nhà sản xuất dầu đã giảm bớt đầu tư vào sản xuất khi họ chuyển hướng sang năng lượng tái tạo. Và OPEC cũng có những hạn chế riêng. OPEC + đang phải vật lộn để bắt kịp với thỏa thuận hiện tại - ngay cả các thành viên chủ chốt của OPEC như Saudi Arabia, UAE và Kuwait cũng xuất khẩu ít hơn đáng kể trong tháng trước so với tháng 4.

Trong khi đó, Chiến lược gia tại ngân hàng đầu tư UBS Giovanni Staunovo nhận thấy nhiều quốc gia thành viên OPEC + đã đạt đến mức giới hạn về năng lực sản xuất. Điều đó có nghĩa là mức tăng sản lượng có thể chỉ bằng khoảng một nửa mức tăng trong mục tiêu.

Chú thích ảnh

Các thùng dầu thô tại cơ sở của Tập đoàn Năng lượng Vermilion của Canada ở Parentis-en-Born, Pháp. Ảnh: REUTERS/TTXVN

Nhu cầu toàn cầu mạnh mẽ

Nhiều tháng qua, các đợt phong tỏa nghiêm ngặt để chống COVID-19 ở Thượng Hải, Bắc Kinh và nhiều thành phố lớn khác của Trung Quốc đã làm suy giảm nhu cầu tiêu thụ của quốc gia nhập khẩu dầu lớn nhất thế giới này.

Nhưng khi Chính phủ Trung Quốc bắt đầu nới lỏng hạn chế, nhu cầu sử dụng tăng vọt có thể đẩy giá lên. Trung Quốc cũng có thể tăng cường nhập khẩu dầu từ Nga, nơi có dầu thô Urals đang được giao dịch với mức chiết khấu là 34 USD/thùng so với Brent.

Chú thích ảnh

Người dân đeo khẩu trang phòng dịch COVID-19 tại ga tàu hỏa ở Thượng Hải, Trung Quốc, ngày 22/5/2022. Ảnh: THX/TTXVN

Vortexa ước tính rằng Trung Quốc đã nhập khẩu 1,1 triệu thùng dầu của Nga mỗi ngày qua đường biển trong tháng 5, tăng khoảng 37% so với mức trung bình năm ngoái.

Nhu cầu về nhiên liệu ở Mỹ dường như khá ổn định, bất chấp giá cả đang đắt đỏ kỷ lục. Trong tuần lễ kết thúc hôm 4/6, lượng xăng được bán ra tại các trạm xăng ở Mỹ chỉ giảm 5% so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái.

Mức hụt ít ỏi đó xảy ra trong bối cảnh giá xămh trung bình toàn quốc tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 4,60 USD/gallon vào cuối tháng 5.

gần tất cổ 3 sòng.lúc vùng đáy nó gom.thua lỗ tè le.vôn bé tí.nguyên lí gom cổ thế đó.múc hạt dẻ đầu tư lâu ok.bán ngay giá nào cũng vớ bở.bất chấp điểm vni.
lúc nó bán đẹp giống hpg búc lãi. :laughing:

10 năm trước giá xăng là 1$/1lit, 10 năm sau giá xăng là 1.5$/1lit. Trong khi đó miếng đất thổ cư ở Hoài Đức giá tăng từ 4tr lên 40tr/m2. Miếng đất ở Phố Nối Hưng Yên tăng từ 1tr lên 20tr. Chờ giá xăng tăng lên thì thằng ôm cp xăng đã mốc mả

1 Likes

Múc lúc mọi thứ đẹp đẽ ko đẹp đc hơn là lúc dễ đi nhất ;)))

Thầy thầy cái bẹp đầu tư theo dòng tiền theo từng giai đoạn thôi ôm 1 con cổ 10 năm thế trog 10 năm đó ko phải ăn à :))

phân bón cũng thế.đang vùng củ sả.lâu chết chắc. :laughing:

Cái đ ịt con mẹ mày tao thấy chưa có con súc vật nào nhục như mày. Cổ mày tốt mày ngon thì mày về ăn một mình cớ sao cứ lôi DIG vào làm gì. Dkm nếu tiêu đề là PR cổ dầu thì dkm cả làng đéo ai nghe mày nói đâu cẩu à. Đừng có dựa hơi cổ A7 để lấy số

1 Likes

Giá dầu kéo dài đà tăng

Giá dầu tăng cao bất chấp kế hoạch nâng sản lượng của OPEC+. Nguyên nhân chính là Saudi Arabia nâng giá bán và nhu cầu trên thế giới vẫn phục hồi mạnh.

Theo dữ liệu của Trading Economics, hôm 6/6, giá dầu Brent tiêu chuẩn toàn cầu có thời điểm vượt ngưỡng 121 USD/thùng, rồi điều chỉnh giảm nhẹ về 120,47 USD/thùng, tăng 0,76 USD/thùng, tương đương 0,63% so với ngày trước đó.

Còn giá dầu WTI - được sản xuất tại các nhà máy lọc dầu của Mỹ - có lúc áp sát ngưỡng 121 USD/thùng. Dầu WTI hiện giao dịch quanh mức giá 119,5 USD/thùng. Như vậy, chênh lệch giá giữa dầu WTI và dầu Brent đã thu hẹp đáng kể.

Nói với Zing, các chuyên gia quốc tế giải thích giá dầu được thúc đẩy bởi quyết định nâng giá bán của Saudi Arabia. Cùng với đó là triển vọng phục hồi của nhu cầu dầu toàn cầu.

Saudi Arabia nâng giá bán dầu

“Các thị trường dầu ít quan tâm đến việc ngân hàng trung ương Mỹ thắt chặt chính sách tài khóa và tiền tệ. Thay vào đó, giá dầu được thúc đẩy mạnh mẽ bởi việc Trung Quốc nới lỏng những biện pháp chống dịch gắt gao”, ông Jeffrey Halley - nhà phân tích cấp cao có trụ sở ở Singapore - bình luận với Zing.

Theo ông Halley, một nguyên nhân quan trọng khác thúc đẩy giá dầu là Saudi Arabia tăng giá bán sang châu Âu và châu Âu.

Cụ thể, hôm 5/6, nhà sản xuất dầu quốc doanh Aramco thông báo Saudi Arabia đã nâng tăng giá bán chính thức (OSP) trong tháng 7 của loại dầu nhẹ hàng đầu Arab sang châu Á lên mức cao mới, cao hơn 6,5 USD so với giá tham chiếu của dầu Oman và Dubai, tăng từ mức 4,4 USD hồi tháng 6.

OSP tháng 7 là mức cao nhất kể từ tháng 5, thời điểm giá dầu chạm ngưỡng kỷ lục do mối lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung bởi các lệnh trừng phạt nhắm vào Nga vì cuộc chiến ở Ukraine.

Saudi Arabia tăng giá bán dầu bất chấp thỏa thuận gần đây của OPEC+ (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa và đồng minh). Theo đó, nhóm này sẽ nâng sản lượng trong tháng 7 và tháng 8 thêm 648.000 thùng/ngày, tăng 50% so với kế hoạch tăng sản lượng trước đó.

Cuối tuần trước, Iraq cho biết có kế hoạch nâng sản lượng lên 4,58 triệu thùng/ngày vào tháng 7.

Nhưng ngay cả quyết định mới của OPEC+ cũng làm thị trường dầu thất vọng. Động thái nâng sản lượng mới của OPEC+ được cho là khó có thể bù đắp khoảng trống trên thị trường năng lượng toàn cầu.

“Việc tăng sản lượng là cần thiết, nhưng không thể đáp ứng mức tăng trưởng nhu cầu trên toàn cầu, nhất là với lệnh cấm một phần của Liên minh châu Âu đối với dầu nhập khẩu từ Nga”, ông Vivek Dhar - nhà phân tích tại Commonwealth Bank - bình luận.

“Giá dầu Brent và WTI đều đang ở gần mức cao kỷ lục sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Kết quả đáng thất vọng sau cuộc họp của OPEC+ đã làm gia tăng nỗi lo ngại về tình trạng thiếu hụt trên thị trường dầu”, chuyên gia Halley bình luận.

Theo ông, giá dầu thô Brent có ngưỡng kháng cự là 122-124 USD/thùng, còn mức hỗ trợ khoảng 112,5-116 USD/thùng.

Nhu cầu mạnh mẽ

Cùng với đó là những tác động từ phía cầu. “Nhu cầu trong mùa cao điểm lái xe tại Mỹ và việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp chống dịch sẽ giữ giá dầu ở mức cao”, ông Avtar Sandu - Giám đốc hàng hóa của Philip Futures (có trụ sở ở Singapore) - bình luận.

Theo ông Matt Smith - nhà phân tích về dầu mỏ tại Kpler, giá dầu sẽ vẫn duy trì trên ngưỡng 100 USD/thùng.

“Nếu nhu cầu tại Trung Quốc bật tăng mạnh mẽ và sản lượng dầu của Nga tiếp tục sụt giảm, việc dầu trở lại mức cao 139 USD/thùng là hoàn toàn khả thi”, ông Smith bình luận.

Nhu cầu trong mùa cao điểm lái xe tại Mỹ và việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp chống dịch sẽ giữ giá dầu ở mức cao

Ông Avtar Sandu, Giám đốc hàng hóa của Philip Futures (có trụ sở ở Singapore)

Khi Bắc Kinh nới lỏng các lệnh phong tỏa, nhu cầu bùng nổ có thể đẩy giá lên cao. Trung Quốc có khả năng tăng cường nhập khẩu từ Nga. Giá dầu thô Urals của Nga hiện thấp hơn 34 USD/thùng so với giá dầu Brent.

Theo hãng Vortexa, trong tháng 5, Trung Quốc đã nhập khẩu 1,1 triệu thùng dầu Nga mỗi ngày qua đường biển, tăng khoảng 37% so với mức trung bình năm 2021.

Ngoài ra, nhu cầu nhiên liệu ở Mỹ vẫn ổn định ngay cả khi giá cả tăng cao. Theo cơ quan theo dõi giá và tiêu thụ xăng OPIS, vào tuần trước, lượng xăng được bán tại các trạm xăng của Mỹ chỉ giảm 5% so với cùng kỳ năm ngoái, dù giá xăng trung bình toàn quốc đã tăng 50% sau một năm.

Cùng với đó, theo ông Halley, các chuyến hàng dầu thô từ Venezuela đến châu Âu cũng đang gặp trở ngại.

Theo nguồn tin của Reuters, tập đoàn dầu và khí đốt Eni của Italy và hãng năng lượng Repsol tại Tây Ban Nha có thể bắt đầu vận chuyển dầu thô từ Venezuela sang châu Âu nhằm bù đắp khoảng trống nguồn cung mà dầu Nga để lại. Trước đó, dòng chảy dầu này đã bị đình trệ vì các biện pháp trừng phạt từ Washington đối với Venezuela.

Tuy nhiên, nguồn tin của Reuters cho biết khối lượng dầu mà các nhà máy lọc dầu nhận được sẽ không đáng kể.

Đọc cái tiêu đề nói dig CEO là biết ý đồ PR đầu bò rồi, khỏi giải thích :)))

Ui nói bđs xong kéo ngay CEO với DIG vào thì chủ pic tơi bời :rofl:

Dm dầu sắp đảo chiều rồi bọn đu đỉnh xác định 5 năm chưa về bờ

BĐS giờ có gì chú ý đâu mà anh em phải chim lợn nó, để cho nó còn đường về bờ, đáng thương cổ đông đu đỉnh vì tin tưởng một thằng mõm mà cắn răng ôm lỗ

2 Likes

Kkk tụi nó dìm hàng là chính
Nào là hô giá bđs ko giống cổ phiếu bđs

:rofl: nhưng giá thép lên thì lại súm mua cổ thép
Phân tăng thì mua cổ phân
Dầu tăng đi hô cổ dầu
,….
Lí luận bọn này mâu thuẫn quá

2 Likes

Đầu tư mà nghe mấy con trâu chậm thế này nước còn không có mà uống :rofl:

Trước cú sập giá dầu 2014 thì 2013 giới đầu cơ dầu cũng thổi khủng hoảng năng lượng y hệt bây giờ, sau đó là nửa thập kỉ chết thảm.

10 Likes

Đánh dầu là ăn theo tin chứ VN mình làm đéo có cty nào đào dc dầu bán đâu. Khôn thì canh có biến thì lượn còn dc tí cháo k tí lại toang.

2 Likes