Thuế đối ứng 2/4: các kịch bản áp thuế và 1 nhóm ngành hưởng lợi

, , , , , , , , ,

:red_circle::red_circle::red_circle:THUẾ ĐỐI ỨNG 2/4: CÁC KỊCH BẢN ÁP THUẾ VÀ 1 NHÓM NGÀNH HƯỞNG LỢI

1. SO SÁNH VỚI NĂM 2018

- Nhanh hơn, khắc nghiệt hơn

  • Thuế đối ứng là gì, được giải thích một cách đơn giản như sau:
  • Anh áp thuế tôi bao nhiêu, tôi áp thuế lại bấy nhiêu

  • Thuế trọng số hiện tại của Việt Nam áp đối với hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ là 5.1%, trong khi Mỹ chỉ áp thuế hàng Việt Nam 2.2% => chênh lệch 2.9% Khả năng Mỹ áp thuế trọng số Việt Nam 5.1%

  • Nhóm ngành ảnh hưởng

2. THUẾ ĐỐI ỨNG TÁC ĐỘNG GÌ TỚI VIỆT NAM

  • Việt Nam nằm trong top 3 các quốc gia có thặng dư thương mại lớn so với Hoa Kỳ => Khó tránh khỏi việc bị áp thuế đối ứng

- Việt Nam chủ động hạ thuế đối với hàng nhập khẩu từ Mỹ => thể hiện sự đón đầu, khả năng sẽ bóp lại được mức độ áp thuế so với mức 5.1%

3. CÁC KỊCH BẢN ÁP THUẾ

- Kịch bản cơ sở (xác suất 50%): Mỹ áp thuế ngang bằng với Việt Nam, Việt Nam mất 4 tỷ USD/năm tiền thuế

- Kịch bản tích cực (xác suất 25%) – Mỹ không tăng thuế hoặc chỉ áp thuế một số mặt hàng => Việt Nam cạnh tranh công bằng hơn, kinh tế ổn định

- Kịch bản tiêu cực (xác suất 25%) – Mỹ áp thuế 10% lên hàng nhập khẩu từ Việt Nam =>Xuất khẩu sang Mỹ giảm, GDP mất 0.2-0.3%, áp lực lên kinh tế trong nước