Cổ đông gì toàn loại mất dạy, chỉ biết chửi theo đàn. Bảo sao giá cp cắm đầu giảm từ 125 về 25 vẫn éo có ai mua. Chỉ toàn mõm lấy được.
Con số SBV đã bán 40 tỷ usd ở đâu ra cụ nhỉ? Trên media tháng trước đưa lên đã bán khoảng 21 tỷ.
Mày dằn vặt đau khổ suốt đời rồi chết mẹ mày đi cho đỡ chật đất.
Con bà mày Cả thị trường nó giảm chứ riêng gì DIG mày khóc mãi vậy không thấy chán à?cút khỏi diễn đàn đi,mày không ăn DIG vì tham magin giờ quay ra căn càn à.Mày thích giàu nhanh thì tham gia trương trình 6h15 phút mỗi tối đấy!
Cập nhật tỷ giá. Usd đã áp sát mức 25k dự kiến lên 26 , vnđ mất giá 12% . Cứ gửi tiết kiệm dsi.
Nói thẳng, chấp nhận thua làm ván mới. Dính cú lừa kinh điển rồi
Nhiều ng vẫn còn mơ mộng đi theo triết ly lừa đảo của thằng 7 mơ giàu sang phú quý như là tham gi hội Đa Cấp rồi hô giàu vậy
Sao nó Chim chóc BĐS ghê thế nhỉ?
CÂU CHUYỆN ĐẶC BIỆT CUỐI TUẦN
----TRƯỜNG MONEY----
Dựa theo nguyên tắc bên nước người ta. Người ta tăng vốn bằng cách nào? Với các loại làm “Hạ Tầng” (tất cả hạ tầng, kể cả Điện…)
-
Lập một công ty, (ví dụ vốn 100 triệu USD)
-
Lập một dự án hạ tầng cơ bản hoàn chỉnh đem ra “Ngân hàng”. Ngân hàng thẩm định lợi suất, hoặc khả năng hoàn vốn là 8-10 năm chẵn hạn. Thế là cấp cho tín dụng 80-90%.
-
Công ty có hợp đồng vay thì mang ra thi công. Thông qua tổng thầu. Trên thực tế thì “giá chào thầu”. Thấp hơn giá giá hợp đồng 50-40%. Vậy là các nhà thầu, nai lưng ra làm lợi tức thì min % nhất có thể.
-
Bằng cách nào đó, chủ đầu tư, chuyển chênh lệch ra ngoài (40-50%). Phần này vẫn phải vướng thuế. %xyz…Nên thực nhận đâu đó 30-35%. Ví dụ dự án trên là 1 tỷ USD thì chú đầu tư có trong tay 300 triệu USD khi dự án đi vào hoạt động.
-
Vậy là LNST không cần bao nhiêu, min nhất có thể vẫn tăng vốn lên được 400 triệu USD như ví dụ ở trên.
-
Cứ như vậy, dự án càng nhiều càng mau giàu. Chẵn mấy chốc là tăng vốn lên vài tỷ USD.
-
Sau đó lượng cổ phần này lại vác đi cầm cố Bank. Tiếp tục các dự án lớn hơn nữa. Ngày càng phình to ra.
Vấn đề trong nước nhạy cảm, nên mình nói cách này, mà phương Tây họ tận dụng trăm năm trước để làm rồi. Nên các vấn đề này bạn nên hiểu rõ. Có công ty tại sao lớn nhanh như thánh giống mà LNST không thấy đâu là vậy.
VÌ SAO BẤT ĐỘNG SẢN, TẬP ĐOÀN LỚN KHỦNG, NHƯNG CÓ CHUYỆN NGAY LẬP TỨC THÀNH ÂM VỐN CHỦ SỞ HỮU.
1. 2008 cú sụp đổ của 2 gã khổng lồ của Mỹ về BĐS đã cho thấy những rắc rối “Nợ dưới chuẩn” (nên đọc thêm trên mạng để hiểu rõ).
2. Gần đây nhất, Trung Quốc phải trải qua “vỡ bong bóng trái phiếu”. Hàng loạt công ty lao đao. Cuối cùng vỡ nợ trái phiếu. (Tự đọc thêm để hiểu).
3. Nếu bạn có tiền mặt. Đầu tư 100 triệu USD vào các BĐS ở các nước đang phát triển nhanh như Việt Nam, thì 10-15 năm sau có thể bạn có 1 tỷ USD là chuyện rất bình thường. Bạn không nợ ai và tài sản đó là của bạn.
4. Nhưng nếu 100 triệu USD ĐI LÀM DỰ ÁN. Thì mỗi dự án đều phải vay “Kịch Kim”. Ngay sau đó phải chuẩn bị cho các dự án khác, tiền lời và vay tài trợ cho nó. Sau đó lại định giá cực cao, rồi tiếp tục vay “KỊCH KIM” để tiếp tục tài trợ cho các dự án tiếp theo. Cứ như vậy….CÓ ÔNG CÒN HÔ TÀI SẢN CỦA HỌ 50 tỷ USD LÀ KHÔNG CÓ GÌ LẠ.
5. CUỐI CÙNG NÚI NỢ 15-20 tỷ USD là bình thường. Trong khi đó vốn chủ sở hữu thực có chỉ hơn 1 tỷ USD. Vòng đời bất tận của phát triển dự án là vậy. NÊN NHỚ RẰNG ĐÓ LÀ GIẢ ĐỊNH GIÁ NHÀ ĐẤT TĂNG MÃI MÃI NHE.
6. Không những vậy, khi mà không thể vay được nữa, bằng cách đánh vào lòng tham lãi suất cao, người ta phát hành ra hàng tỷ tỷ USD trái phiếu. Không dừng lại ở đó. Có nước đang phát triển mà trái phiếu BĐS lên đến 6% tổng phương tiện thanh toán. Là điều “rất khủng khiếp” trái bóng đó không nổ mới lạ. VẬY LÀ NỢ CHỒNG NỢ.
7. Chưa đủ lòng tham, chưa dừng lại, tiền lời đã thành vốn chủ sở hữu. Số cổ phần này lại tiếp tục cầm cố thông qua: (1) các định chế phương Tây để vay, trên thực tế điều kiện rất ngặt nghèo, đó là vay nặng lãi. (2) cầm cố ở các định chế trong nước để vay. (3) Tiếp tục vay thông qua điều kiện về loại hình cổ phần, quyền chọn nào đó….Vậy là nợ tiếp tục chồng lên nợ.
Một nhà lãnh đạo, dù có tài đến mấy phóng lao vẫn phải theo lao. BẮT BUỘC PHẢI CÓ NIỀM TIN CỰC VĨ ĐẠI LÀ GIÁ BĐS PHẢI LIÊN TỤC TĂNG NẾU KHÔNG…thì…(dành cho bạn trả lời).
~~~~~~~~~~~~~
RỒI CHUYỆN GÌ ĐẾN SẼ ĐẾN….
(1) Vụ vỡ trái phiếu ở Trung Quốc, ồ giới đầu tư bàn phím Việt Nam nghĩ chính phủ họ cứu rồi? Bạn nên nhớ, lấy hạt đường bỏ vào bể nước biển không làm nước bớt mặn hơn.
(2) Lãi suất liên tục tăng. Đây là nhát dao thứ nhất. Như một tập đoàn nọ. Tài sản lên đến 500.000 tỷ, Nợ 420.000 tỷ. Tiền lãi vay/năm 50.000 tỷ => Vậy mấy năm là banh? Câu trả lời dành cho bạn. Nhiều người nói rằng ồ 2022 lãi suất có 12% không như 2011 lãi suất 23%??? Ơ xyz lý do…từ từ đi rồi thấy. Vấn đề không phải ở lãi suất đâu. Vấn đề là “vay chồng vay”.
(3) Tỷ giá tăng. Là một nhát dao thự hai ở công cụ nợ bằng đồng USD. 22.500 đồng nay 25.000 đồng và nếu 26.000 đồng thì sao?. Đó là 15.5% trong thời gian ngắn. Nó rất khủng khiếp khi mà cộng thêm lãi suất thì 23% đó thôi. Lúc này buộc giá BĐS phải tăng. Tăng như tên lửa mới chịu nhiệt nổi.
(4) Và….Khi giá BĐS lao dốc. Đây là nhát dao thứ 3. Nhát dao này có lưỡi dao dài đến diêm vương. Ngài nói, động đất ở đâu thế?. Nó sẽ là dấu chấm hết. Vì sao? Lãi vay tăng, tài sản giảm… VỐN CHỦ SỞ HỮU CÒN ĐÂU….”tâu diêm vương, không phải động đất ạ, mà là bom 💣 BĐS nổ trên Trần gian ạ.”.
(5) Có tập đoàn, một dự án phát triển BĐS 13 năm trước, vốn đầu tư vài trăm tỷ đồng. Thì nay chưa triển khai được. Vốn hoá dự án đã tăng lên gần chục nghìn tỷ rồi. Đó mới chỉ là chi phí “Vốn hoá lãi vay” mà thôi. Đến lúc chuyển đổi mục đích, thuế thì khủng cở nào? Ví dụ này chứng minh rất rõ ràng. Chỉ có BĐS tăng phi mã mới giải quyết được vấn đề.
(6) Còn nữa mà không muốn nói. Ngại nói
~~~~~~~~~~~~~
Trong cái rủi có cái may.
=> Bộ chính trị, chính phủ đã nhận ra vấn đề và đang giải quyết
=> Một lần đau để giữ phát triển bền vững đất nước.
=> Không thể nào nhà nhà, người người BĐS được. Toàn bộ nguồn lực đất nước đổ vào BĐS để hệ lụy rất nhiều thế hệ sau. Liệu người đi trước có lỗi với đất nước không?
=> Đất nông nghiệp như Đồng Nai, chẵn làm gì được ngoài nông nghiệp mà đẩy lên 15-30 tỷ/ha thì quá khủng khiếp. Đất nước sẽ đi về đâu.
Cuối cùng sẽ có những điều kiện rất rõ ràng để phát triển TT BĐS lành mạnh. Những ai làm lành mạnh sẽ tồn tại ổn. Lãi ít bền vững mới là gốc vấn đề.
Giá BĐS ở Saigon bây giờ nhà phố bình thường toàn triệu USD THÌ QUÁ KHIẾP. Nếu mua đợi giá nó lên 5-10 triệu USD CĂN SAO?
~~~~~~~~~~~~~~~~
Ít nhất 5 năm mới giải quyết triệt để.
(1) Như tập đoàn nọ phải bán hết BĐS hàng trăm nghìn tỷ để trả nợ vay, trái chủ… thì cần ít nhất 5-10 năm mới giải quyết xong.
(2) TT BĐS Việt Nam là một TT Đầu cơ là chính. Vì vậy chính sách sắp tới “rất chặt chẽ”
(3) Khi mà nhiều tập đoàn rơi vào mất thanh khoản (có tính dây chuyền) bắt buộc họ phải hạ giá cực mạnh để cứu thanh khoản.
(4) Kết quả là “những người mua cá nhân” không vay thì mất chút thôi. Chứ vay thì thôi rồi… Vậy là LÚC NÀY MỚI LÀ VẤN ĐỀ LỚN. Hệ lụy bắt đầu tràn ra hàng trăm nghìn người mua mà chủ yếu “Đầu cơ”. Cuối cùng bạn thấy mà mình không cần nói nữa….
~~~~~~~~~~
Quay lại vấn đề từ 6/2021
=> Mình nói rất nhiều về BĐS là đếm cua qua lỗ. Những cái gì xảy ra hiện nay là chuyện không có gì lạ. Bây giờ hàng hàng tá người chửi mình giờ mới thấy liệu chửi bới đó thì sao?
=> Rất tiếc “Triệu cái đầu” quy luật sẽ phóng đại quá mức lên toàn bộ TT đầu tư. Có nghĩa nó sẽ ảnh hưởng đến tất cả ngành không liên quan. Đó là chuyện bình thường. Vì vậy CP bạn không liên quan nó vẫn lao dốc là “rất bình thường”
=> Dẫu biết rằng đầu tư, sự mất mát quá lớn lên thế hệ nhà đầu tư hiện nay. Nhưng mà nát thì cũng đã nát rồi. Vì vậy như câu chuyện 100 triệu usd trên. Bạn không vay, giữ an toàn vẫn có thể “bùng nổ tương lai” cả thế giới phóng đại quá mức chứ không riêng gì Việt Nam.
=> Quá trình xuất hiện để nói về đầu tư của mình. Chắc chắn đã đóng góp tốt việc đầu tư của bạn. Cũng giống như mình luôn luôn nói về thứ gọi là Margin. Đặc biệt Chương “FIND THE LOS CUT THE LOS”
=> Và đến đầu năm 2022 mình liên tục nói “2022 là tắm máu nhà đầu tư” là vậy. Nhà mình bây giờ đã thấy rất rõ.
Nhưng mà thắng không kêu. Bại không nản. Tất cả còn ở phía trước. Dù khắc nghiệt đến mấy cũng phải đứng dậy mà đi. Ai cũng bị giảm NAV cả.
~~~~~~~~~~
SỰ KIỆN TRỌNG YẾU là một vấn đề rất đặc biệt trong sách tầm soát cổ phiếu là vậy.
(1) Qua đây tác động của BĐS lên TTCK khủng khiếp như thế nào? Nó đủ để bạn phải luôn tầm soát chưa?
(2) Sự kiện dòng tiền trên TTCK, tác động rất khủng khiếp bạn đã nhìn thấy chưa?
(3) Niềm tin trên TTCK, nó đang mất đi dần của một thế hệ nhà đầu tư. Nhưng mà mình thì không. Mình đã trải qua thời VN-Index giảm đến 80%. Thì bây giờ mới 33% là cái gì đâu? Vẫn phải đi tiếp. Ai mất niềm tin, còn bạn thì sao?
(4) Đe dọa của người này, là cơ hội của người khác. Bạn chỉ cần nhớ điều này.
(5) Khi TTCK, VN-Index ở trên đỉnh thì mình nói ngược. Giờ đang hoảng loạn tột cùng mình bắt đầu nói ngược. Mặc dù ”Thời cơ đang đến”. Đó là điều đặc biệt phải chuẩn bị trước.
~~~~~~~~~~
Khi mà mất thanh khoản. Vốn chủ sở hữu chỉ cần 1-2 năm thì âm nặng không còn gì cho BĐS. Đó là chuyện phải xảy ra khi tổng nợ 300%-1000%-1500% vốn chủ sở hữu.
Không biết nói gì hơn. Đây là bài viết cực kỳ quan trọng cho nhà đầu tư. Chúc mọi người bình an.
Việt Nam có nhiều hội đa cấp nhồi sọ BDS sẽ xx lần chứ x lần ko chịu đâu…
Lợi nhuận sau thuế thấy tiền mặt chỉ dành cho bọn công ty cóc, công ty gia đình làm ăn lom dom hoặc công ty nhà nước ko còn động lực phát triển giờ hạch toán ra chia nhau ăn hàng năm thôi.
Công ty có tham vọng lớn bắt buộc phải vay nợ để phát triển mở rộng ra. Miễn sao mô hình kinh doanh lõi có lãi gộp tốt là vẫn ổn.
Tùy thời điểm, thời điểm này vay nợ nhiều là dễ toang, tham vọng tốt khi tt lên, còn tt xấu phải phòng thủ
Ko vay nợ thì chỉ là chòi doanh nghiệp, lều doanh nghiệp chứ ko lên đc nhà doanh nghiệp đâu bác nhỉ
Đúng lộ trình
Đúng lộ trình A7 nhận định! Không bơm không được tiền rồi cuối cùng cũng vào đất! Cổ đất phi ko có đỉnh!
Hết thời A7 r dù có lúc đúng, nhưng cũng để tham khảo thôi
Đây là điều 7 nói. Nó rất đúng nhưng mấy thằng ngu ko biết tương lai như vậy quay ra căn a7. Dư trữ ngoại hối bán chạm mốc 12 tuần nk,ko thể ban thêm được nữa.vnd sẽ ngày càng mất giá , suy thoái sẽ hiện ngay trước mắt . Tại sao đồng yên mất giá tơi 25 % mà nhật vẫn duy trì cs tiền tệ lới lỏng trong khi dự trữ ngoại hối của nhật nó khủng bố cỡ nào thừa sức can thiệp tỷ giá. Đơn giản là nó dự được suy thoái kt sẽ xảy ra nếu thắt trật tiền tệ thì nền kt sẽ đi bụi, do vậy nó chấp nhận để mất giá đồng tiền và thực hiện cs tiên tệ lới lỏng. Nền kt vn có j để tăng trưởng 6,5% trong năm 2023 nếu ko bơm tiền để kích sản xuất và tiêu dùng ….
Nhật chọn lạm phát chứ ko chọn suy thoái. Vịt thì ngược lại. Bán mất 40 tỷ USD để khoe khoang thành tích lạm phát chỉ 2% với toàn thế giới, khiến hàng hóa ko xk đc, mất hết đơn hàng vào các đối thủ cạnh tranh khác.Sang 2023 sẽ thấy rõ hậu quả, thâm hụt thương mại diễn ra quý 4 năm nay rồi. Buồn cho cái xứ này
Tiền không ra là chết, chết hết chứ không chỉ riêng gì BĐS. Bản thân Bank chết trước, đơ cứng rồi, tài sản cầm cố tại bank thì phần lớn là BĐS. Vấn đề là chính sách tiền tệ đang hết dư địa. Vậy sẽ phải bơm ĐT công, BĐS thì cũng phải nhìn thẳng vào vấn đề là cần khá thời gian để lấy lại cân bằng chứ không thể 1 sớm 1 chiều được. Nhưng hy vọng đừng để quá muộn, muộn như TQ là giải quyết rất mệt.
Nền KT mình quá yếu, tuoi j mà số voi tàu. Tàu nó lock out 2 năm đc chư mình tuổi j. Dự trư ngoại hối 10 năm qua mơi đc 120tỷ , 9 tháng bán mẹ nó hơn 40ty. H chi đue cho 12 tuần nhập khẩu. Xử lý ko khéo nó như lào thì nguy. Ko bơm tiên kích thích kinh tế , hỗ trợ xuất khẩu thì đi tong hết. Chấp nhận lạm phát 5_6% là điều quá bình thường vơi 1 nc đang phát triển như VN. Thằng mẽo nó in mẹ tiền phát cho ngươi dân 2 năm covid , h nó lạm phát 8,2. Mình thì để ng dân, doanh nghiệp chết ,khư khư giữ lp 3,5 , hazzzzz.
Trời cũng không cứu được thằng ku tuất 7x2=14