VOS Siêu phẩm 2025, Sự trở về của nhà Vua!

Lổ 13 tỷ.

Khổ thân.

Đời khổ nhất cổ phiếu lên ko lên xuông từ từ.

Cứ đi chửi cổ đông nova chứ con vos này nó củng như nova có khác gù nhau đâu. Nên học kế toán chưa chắc lãi chứng khoán.

Kk

Cổ đông vos đâu vào anh điểm danh.

gào mạnh lên xem mai nó có giảm ko nào? muốn chym lợn thì cũng phải ăn i ốt vào rồi hãy chym, chứ IQ âm thế này mà chym cái gì,

Khi nài về 13.cụ hảy lội tôi lên

vos để vsc vượt rồi

vos mình gọi là siêu phẩm 2025 là có lý do của nó, thành phần rác đánh T khả năng ói rồi đó, ae ta lại tiếp tục hành trình vos nào

Dù nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, ông lớn ngành vận tải biển CTCP Vận tải biển Việt Nam (Vosco, Mã: VOS) vừa lên kế hoạch đi lùi cho năm 2025. Vosco (VOS) đặt mục tiêu kinh doanh đi lùi CTCP Vận tải biển Việt Nam (Vosco, Mã: VOS) đã công bố kế hoạch kinh doanh năm 2025 với mục tiêu đạt sản lượng vận chuyển 7 triệu tấn, tổng doanh thu ước tính 5.300 tỷ đồng, giảm 12,1% so với mức thực hiện năm 2024. Lợi nhuận trước thuế dự kiến đạt 376 tỷ đồng, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, bất chấp nền kinh tế thế giới có dấu hiệu hồi phục, Vosco vẫn phải lên kế hoạch đi lùi cho năm 2025. 'Ông lớn" ngành vận tải biển Vosco (VOS) đặt mục tiêu kinh doanh đi lùi cho năm 2025 (Ảnh TL) Về hoạt động kinh doanh năm tới, Vosco sẽ tiếp tục mở rộng đội tàu thông qua việc đầu tư hoặc thuê mới các tàu hàng rời Supramax, Ultramax, tàu dầu sản phẩm cỡ MR, tàu hóa chất và tàu container, tùy thuộc vào các phương thức phù hợp với điều kiện thị trường. Năm 2024, Vosco ước đạt sản lượng vận chuyển 6,5 triệu tấn, tương đương 112,56% so với kế hoạch đề ra. Tổng doanh thu ước tính đạt 6.033 tỷ đồng, hoàn thành 247,25% kế hoạch, trong khi lợi nhuận trước thuế ước đạt 416 tỷ đồng, bằng 128,79% so với mục tiêu. Đáng chú ý, trong năm 2024, Vosco đã bổ sung 2 tàu hàng rời cỡ Supramax, bao gồm Vosco Starlight và Vosco Stellar, vào đội tàu của mình. Đây là một phần trong chiến lược mở rộng năng lực vận chuyển của công ty. Doanh thu lợi nhuận tăng mạnh, Vosco vẫn bán tàu Đại Minh Trong 9 tháng đầu năm 2024, Vosco ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan. Tổng doanh thu đạt 4.239 tỷ đồng, tăng 86,1% so với cùng kỳ năm trước, trong khi lợi nhuận sau thuế chạm mốc 344,3 tỷ đồng, gấp hơn 6,7 lần so với năm 2023. Đáng chú ý, Vosco đã thu về hơn 390 tỷ đồng từ việc bán tàu Đại Minh trong quý 2, đóng góp đáng kể vào kết quả lợi nhuận. Tuy nhiên, quý 3 lại chứng kiến khoản lỗ hơn 14 tỷ đồng do ảnh hưởng từ chênh lệch tỷ giá, mặc dù doanh thu vẫn tăng 77% so với cùng kỳ năm trước. Về diễn biến giá cổ phiếu, cổ phiếu VOS đạt đỉnh ở mức 21.900 đồng/cổ phiếu vào ngày 8/7/2024. Tuy nhiên, từ thời điểm đó, giá cổ phiếu đã giảm 30,8%, xuống còn 15.150 đồng/cổ phiếu vào giữa tháng 10. Sự điều chỉnh này phản ánh tâm lý thận trọng của nhà đầu tư khi công ty thực hiện các kế hoạch đầu tư lớn. Trong năm 2024, Vosco tập trung mạnh vào chiến lược mở rộng đội tàu. Công ty đã thông qua kế hoạch đầu tư 10 tàu mới, bao gồm 2 tàu hàng rời cỡ Supramax có trọng tải từ 56.000 đến 58.000 DWT, 4 tàu cỡ Ultramax với trọng tải từ 62.000 đến 66.000 DWT, và 4 tàu dầu sản phẩm cỡ MR với trọng tải khoảng 50.000 DWT. Vosco cũng nhận được sự hỗ trợ tài chính từ một số ngân hàng trong nước để hiện thực hóa kế hoạch này.

với kế hoạch đặc trưng của các DN nhà nước thì dự 2025 lãi >500 tỷ

Kế hoạch lợi nhuận trước thuế hợp nhất năm 2025 của PVT đề ra ở mức 1.200 tỷ đồng, giảm 33% so với lợi nhuận ước đạt trong năm 2024. TIN LIÊN QUAN ĐHĐCĐ PVTrans: Tiếp tục dùng 3.102 tỷ đồng để mở rộng đội tàu trong năm 2024 Tổng CTCP Vận tải Dầu khí (PVTrans - PVT) vừa công bố quyết định phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2025. Theo đó, PVT lên kế hoạch doanh thu 3.000 tỷ đồng và 600 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đối với công ty mẹ. Với chỉ tiêu hợp nhất, mục tiêu doanh thu là 10.300 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế 1.200 tỷ đồng, kế hoạch lợi nhuận sau thuế đạt 960 tỷ đồng. Kế hoạch hợp nhất năm 2025 của PVT Kế hoạch này được đề ra trong bối cảnh PVTrans dự kiến đối mặt với nhiều thách thức khi tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo chỉ đạt 2,7%, thị trường vận tải dầu thô và LPG có dấu hiệu giảm tốc do nhu cầu tại các nền kinh tế lớn suy yếu. Về sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ năm 2025 đề ra cho doanh nghiệp là Giữ vững thị phân vận tải nội địa, vận chuyển an toàn, kịp thời nguyên liệu dầu thô đâu vào, sản phẩm đầu ra của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn và các đơn vị thành viên khác trong Tập đoàn Dầu khí theo các hợp đồng ký kết. Đồng thời quản lý, vận hành, khai thác an toàn và hiệu quả và không để xảy ra sự cố dừng sản xuất tàu FSO PVN Đại Hùng Queen tại mỏ Đại Hùng và giàn CPP cho Idemitsu tại mỏ Sao Vàng Đại Nguyệt, duy trì ổn định các hoạt động kinh doanh khác trên cơ sở đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, kiểm soát chặt chẽ để hạn chế phát sinh công nợ quá hạn… Trước đó, tại hội nghị tổng kết, PVT cho biết, năm 2024 đánh dấu một năm thành công vượt bậc của PVTrans khi hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh được giao, tiếp tục thiết lập các kỷ lục mới về doanh thu lợi nhuận. Tổng doanh thu hợp nhất ước đạt 12.000 tỷ đồng, vượt 136% kế hoạch năm và 109% kế hoạch quản trị. Lợi nhuận trước thuế ước đạt 1.800 tỷ đồng, tương đương 189% kế hoạch năm. Nộp ngân sách nhà nước 560 tỷ đồng, vượt 158% kế hoạch. Trong năm 2024, PVT cũng đã hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 3.236 tỷ đồng lên 3.560 tỷ đồng thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức, giúp nâng cao năng lực tài chính và tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động. Như vậy, kế hoạch năm 2025 của PVT đề ra đều giảm nhẹ so với kết quả ước tính năm 2024 với mục tiêu doanh thu và lợi nhuận trước thuế lần lượt giảm 14% và 33%.

pvt năm nào cũng đặt kh ln đi lùi và thực hiện vượt 200% ko à, đúng là mấy anh nhà nước nó có cái khác mấy a tư nhân chổ này

có khi này kéo mạnh nhỉ

hihi lại vào sóng cho một hành trình thịnh vượng

1 Likes

TPO - Giá cước vận tải biển thế giới đang tăng vọt, sau khi Mỹ thông báo áp lệnh trừng phạt đối với ngành công nghiệp dầu khí của Nga và các tàu chở dầu của nước này.

Theo Reuters, lệnh trừng phạt của Mỹ được áp đặt với 183 tàu mà Moscow (Nga) sử dụng để vận chuyển dầu đi khắp thế giới. Do đó, các “ông lớn” lọc dầu của Trung Quốc và Ấn Độ đang tìm kiếm nguồn cung cấp nhiên liệu và đội tàu vận chuyển thay thế.

Theo phân tích của Lloyd’s List Intelligence, ước tính có khoảng 35% trong số 669 tàu chở dầu “ngầm” tham gia vận chuyển dầu của Nga, Venezuela và Iran đã bị Mỹ, Anh hoặc Liên minh châu Âu áp lệnh trừng phạt.

Một công ty môi giới tàu biển cho biết, hiện giá cước trên tuyến đường biển từ Trung Đông đến Trung Quốc (được gọi là TD3C) đã tăng 39%, lên mức 37.800 USD từ ngày 10/1 - mức cao nhất tính từ tháng 10 đến nay.

Expand article logo Tiếp tục đọc

Đáng chú ý, chi phí vận chuyển dầu thô từ vùng duyên hải Vịnh Mexico (Mỹ) đến Trung Quốc hiện là 6,82 triệu USD/chuyến, tăng 360.000 USD so với tuần trước.

Giá cước vận tải biển tăng vọt sau khi Mỹ ra lệnh trừng phạt các tàu chở dầu của Nga. Ảnh: Unsplash.

vos có thể giúp bạn đổi đời và ngược lại sẽ làm bạn cháy tk