Quý 3/2022 Doanh nghiệp đã thay đổi ban lãnh đạo mới, từ khi ông Nguyễn Thành Hưng lên ghế chủ tịch doanh nghiệp, ông đã tái cơ cấu doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại
ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ:
1/ Trả hết nợ vay cá nhân và lượng TP phát hành: 497 tỷ đồng trong Q2/2022 ->206 tỷ đồng trong quý 3/2022 → Đây là lý do khiến cho LNST của Q3 chỉ đạt 500tr → Bắt đầu từ việc làm việc thật tiền thật (Tiền mặt tăng)
2/ LNST chưa phân phối của cty: 411 tỷ đồng
3/ Lợi nhuận sau này sẽ đến từ cảng Mỹ Xuân: Hiện tại lĩnh vực cảng vẫn đang ở miếng bánh khá tốt ở miền Nam khi các KCN đều vận chuyển qua đường biển và để mở 1 cảng biển là điều không dễ dàng. Vấn đề là đang thiếu năng lực triển khai vận hành → Khi công ty vào tay 1 BLĐ tốt, Doanh nghiệp khỏe, thì từ đó cảng Mỹ Xuân sẽ là động lực tăng trưởng chính của VRC
Tiếp tục thu hồi cục phải thu của khách hàng: 28 tỷ
Rủi ro: Các dự án BĐS của VRC đang có vấn đề về pháp lý khi triển khai cho khách hàng bao năm qua → tốc độ đẩy hàng tồn kho là vẫn thấp và kèm theo tình hình bđs vĩ mô hiện tại
Lượng TP vẫn còn khoảng 190 tỷ → Vấn đề lãi suất tỷ giá đồng $ tăng mạnh trong ngắn hạn
Định giá:
- Về 3 dự án BĐS:
+KDC Nhơn Đức và Phúc Lộc – Nhà Bè
+KDC Long An A đang khởi công
Không đẩy được hàng nên chúng ta không tính - Về giá trị tính toán, dự án cảng này đang có giá khoảng 3900 tỷ, với sở hữu 40,2% thì VRC đang nắm giữ tài sản trị giá 1638 tỷ. → Book value = 32.000 với P/B tb 5 năm = 0.4 => Định giá doanh nghiệp: 13.000 đồng/ CP
LNST riêng Q3 cao hơn tổng LNST 2 năm gần nhất. Kỳ vọng Q4 2022 LNST sẽ đạt 1tỷ
EPS = 20 với; P/E tb 5 năm: 720 lần => Định giá doanh nghiệp: 14.500 đồng/ CP