Việc thiết lập “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” sẽ mang lại cho Hoa Kỳ một vị thế ngoại giao mà cho đến nay Việt Nam chỉ dành cho một số quốc gia khác: Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Hàn Quốc. Động thái này đã được xác nhận bởi một quan chức cấp cao của chính quyền Biden.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (trong 5 tháng đầu năm 2023 khi chiếm 26% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước).
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại San Francisco (Hoa Kỳ), một lượng lớn hàng tồn kho được giải phóng, việc làm được cải thiện, sức mua tại Hoa Kỳ sẽ dần phục hồi, nhất là phục vụ cho mua sắm dịp cuối năm 2023, dẫn đến dự báo nhập khẩu vào thị trường Hoa Kỳ sẽ phục hồi nhẹ vào quý 4/2023.
Đối với nhóm dệt may:
Theo Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính), 6 tháng đầu năm nay, xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt 6,96 tỉ USD, chiếm 44,2% tổng kim ngạch xuất khẩu cả ngành. Mặc dù có suy giảm so với cùng kỳ, tuy nhiên đây vẫn là con số “tương đối ổn” trong bối cảnh hầu hết các nước xuất khẩu ngành này đến Mỹ đều có sự sụt giảm mạnh. Ngoài ra, việc tỷ giá đang neo ở mức cao sẽ có lợi cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ và những thị trường sử dụng đồng USD.
Lũy kế 8 tháng đầu năm 2023 , giá trị xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam đạt 22.35 tỷ USD, giảm 14.2% so với 8 tháng đầu năm 2022. Trong đó, trị giá xuất khẩu dệt may trong tháng 08/2023 đạt 3.3 tỷ USD, giảm 13.2% so với cùng kỳ năm trước; nhưng tăng 3.1% so với tháng 7/2023.
Mức giảm này thấp hơn đáng kể so với mức giảm 15.6% (tương ứng giảm tới 2,9 tỷ USD) của 6 tháng đầu năm nay và so với nửa đầu năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu dệt may trong tháng 8 vừa qua cũng đạt mức cao nhất theo tháng kể từ đầu năm đến nay**. Điều này cho thấy đà suy giảm doanh thu của ngành dệt may Việt Nam đang dần được thu hẹp.**
Em khuyến nghị với 2 cp là TNG và MSH. cả 2 doanh nghiệp đều có thị trường xuất khẩu chính là Mỹ và Châu Âu.
TNG mua quanh 20 - 21 cho mục tiêu ngắn hạn 25
MSH 43 - 44 cho mục tiêu 48
Đối với nhóm thủy sản :
Nhu cầu tiêu dùng thủy sản tại thị trường Mỹ cũng được dự báo sẽ hồi phục nhờ dấu hiệu hạ nhiệt lạm phát. Lạm phát hạ nhiệt ở Mỹ hỗ trợ nhu cầu tiêu dùng ăn uống, trong khi kênh nhà hàng chiếm 70% lượng tiêu thụ cá tra. Mỹ hiện là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam, sau Trung Quốc. 7 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Mỹ chiếm 20,4%.
Thị phần thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Mỹ giảm từ 9,7% về lượng và 7,1% về trị giá trong 5 tháng đầu năm 2022 xuống còn 8,83% về lượng và 5,31% về trị giá trong 5 tháng đầu năm 2023. Tuy nhiên, dự báo từ nay đến cuối năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Mỹ sẽ khả quan hơn do tồn kho đang giảm có thể thúc đẩy nhu cầu nhập khẩu của Mỹ trong những tháng tới, nhất là các sản phẩm tôm đã qua chế biến.
Mặc dù triển vọng các đơn đặt hàng sang Mỹ và Trung Quốc vẫn chưa chắc chắn do nền kinh tế phục hồi chậm và mức tồn kho tăng cao, chúng tôi tin rằng các công ty kinh doanh xuất khẩu cá tra sẽ bắt đầu thấy ghi nhận mức lợi nhuận cải thiện trong nửa cuối năm 2023, nhờ chi phí giảm bao gồm: (i) giá đầu vào giảm (tôm, cá nguyên liệu và thức ăn thủy sản); (ii) chi phí vận chuyển giảm.
Kỳ vọng các doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu vào thị trường Mỹ như VHC, sẽ ghi nhận mức lợi nhuận giảm nhẹ hoặc đi ngang svck trong Q3/2023 (do giá bán trung bình đạt đỉnh trong Q3/2022) và tăng trưởng lợi nhuận dương từ Q4/2023. Chúng tôi có quan điểm thận trọng hơn nhiều về sự phục hồi của giá cá tra bình quân sang Mỹ do cạnh tranh gay gắt. Đồng thời, ANV cũng được hưởng lợi khi được miễn thuế chống bán phá giá của Mỹ trong năm nay.
Đối với nhóm thủy sản, khuyến nghị với IDI VHC và ANV
ANV mua quanh 35 - 36, mục tiêu 40
IDI mua quanh 14 – 14.5 Mục tiêu 17
Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487