BID – ngân hàng không game

Bác vẫn chưa có kịch bản dòng BĐS trong giai đoạn sắp tới à? Thật là biết cách chê tiền nha.

Điểm danh qua 10 ngân hàng trong danh sách “too big to fail” của Uỷ ban chứng khoán mĩ SEC

-JP Morgan đêm qua tăng 2.57% , trong 5 ngày giảm 1.85%. Những cái sau em chỉ nêu 2 con số kiểu ( 2.57% và – 1.85%)

-Bank of America 0.88% và -11.06%

-City 5.95% và -6.37%

-Golman Sachs 2.10% và – 8.29%

-NY Meilon 3.65% và -8.07%

-Morgan Stanley 2.25% và -6.11%

-Royal Bank Canada 1.59% và -1.95%

-Stat Street 3.74% và -10.86%

-Toronto Dominion 0.49% và -6.01%

-Wells Fargo 4.58% và -7.48%

Như vậy sau khi được FED hà hơi tiếp sức cộng với kết quả CPI tháng 2, cả 10 ngân hàng quan trọng với nền kinh tế đều đã phục hồi nhưng vẫn mất sức tính theo tuần.

Túm váy lại: cho tới tháng 7 thì trọng tâm theo dõi là Morgan Stanley

1 Likes


Mình có kịch bản và lên sẵn kế hoạch phục kích rồi. Bạn cũng ngửi ra mùi trú ẩn à.

1 Likes

Cả nhà đã thấy con Huyền nó ngu đến mức độ nào chưa?

Để Mị nói cho mà nghe

Nước mĩ đã lập đội điều tra nguyên nhân SVB vỡ nợ. Điều khiến dư luận phẫn nộ là giám đốc điều hành SVB bán cổ phiếu của nhà chỉ 11 ngày trước khi vỡ nợ. Tệ hại hơn, ngày 10/3 chỉ 2 tiếng trước khi tuyên bố phá sản thì giám đốc SVB kí lệnh chi tiền thưởng kết quả kinh doanh 2022, nhân viên được 10.000 USD trở lên, còn ban giá đốc được trên 100.000 đô mỗi người.

Điều an ủi là đội sọc SVB tuy kiếm được 612 triệu đô chỉ nhờ việc sọc SVB trong vòng 1 tiếng trước khi vỡ nợ. Thế nhưng toàn bộ số tiền này đã bị đóng băng do giới chức Cali ra tay nhanh quớ nên ko kịp cover hàng chốt lãi

Để Mị nói cho mà nghe

Ngày 12 tháng 3 năm 2023

Ủy ban Dự trữ Liên bang thông báo sẽ cấp vốn bổ sung cho các tổ chức lưu ký đủ điều kiện để giúp đảm bảo các ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu của tất cả những người gửi tiền của họ

Phát hành lúc 6:15 chiều EDT
Để hỗ trợ các doanh nghiệp và hộ gia đình Mỹ, Cục Dự trữ Liên bang vào Chủ nhật đã thông báo rằng họ sẽ cấp thêm vốn cho các tổ chức lưu ký đủ điều kiện để giúp đảm bảo các ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cầu của tất cả những người gửi tiền của họ. Hành động này sẽ tăng cường năng lực của hệ thống ngân hàng trong việc bảo vệ tiền gửi và đảm bảo việc cung cấp tiền và tín dụng liên tục cho nền kinh tế.

Khoản tài trợ bổ sung sẽ được cung cấp thông qua việc tạo ra Chương trình tài trợ có kỳ hạn của ngân hàng (BTFP) mới, cung cấp các khoản vay có thời hạn lên tới một năm cho các ngân hàng, hiệp hội tiết kiệm, hiệp hội tín dụng và các tổ chức lưu ký đủ điều kiện khác cầm cố Kho bạc Hoa Kỳ, nợ đại lý và chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp, và các tài sản đủ điều kiện khác làm tài sản thế chấp. Những tài sản này sẽ được định giá theo mệnh giá. BTFP sẽ là một nguồn thanh khoản bổ sung đối với các chứng khoán chất lượng cao, loại bỏ nhu cầu của một tổ chức phải nhanh chóng bán các chứng khoán đó trong thời điểm căng thẳng. “

Nước mĩ ra tay khá nhanh. FED lập tức triển khai Chương trình Tài trợ có kì hạn của Ngân hàng (BTFP) dể dập đám cháy. Mục tiêu BTFP là bơm máu cho các ngân hàng cùng gánh chịu rủi ro lãi suất giống SVB, qua đó dẹp yên dư luận tránh bọn họ soi mói tìm thêm còn có những ngân hàng nào ăn chung mâm với SVB. Trước mắt chiêu này có hiệu quả rõ rệt , thế nhưng ẩn hoạ lâu dài của nó rồi sẽ thể hiện ra. Cái này để còm sau chém ró tiếp

Đây là trọng số mảng tài chính trong rổ của sàn DJ từ năm 1990 tới nay, tức bao gồm cả ngân hàng và bảo hiểm.

Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy lúc thấp nhất mảng tài chính chỉ chiếm 7% sàn DJ vào năm 1992. Vào năm 1998, mảng tài chính nâng trọng số lên 19% rồi giảm ngay. Ấy thế nhưng năm 2000 sàn DJ vẫn ăn đòn khủng hoảng dot.com. Đến năm 2006, trọng số mảng tài chính tăng vọt lên 22.4% sàn DJ rồi cũng tụt xuống ngay. Thế nhưng nó vẫn kịp gieo hoạ Đại khủng hoảng 2008. Đại khái là chỉ 24 tháng sau khi mảng tài chính bén mảng vùng 20% sàn DJ là tai hoạ tới liền.

Từ năm 2009 FED nới lỏng định lượng QE nên trọng số mảng tài chính loanh quanh gần 17% rồi phải xuống vội. Suy thoái 2020 là vì lí do bệnh dịch nên chúng ta ko tính. Có điều FED bơm ra tới 9000 tỉ đồng mà trọng số mảng tài chính cũng chỉ loanh quanh 11%, có vẻ đây là trọng số vàng, ko gây ra những cơn co giật trên 3 sàn DJ. Nâng quan điểm 1 chút thì có thể nói rằng người ta cố tình kìm hãm đè nén trọng số mảng tài chính dể ngăn ngừa suy thoái.

Chả thế mà vụ việc SVB vừa nổ ra kéo theo trọng số mảng tài chính đi xuống là sàn DJ tăng vù vù.

Các bác kích vào biểu đồ để nhìn thấy trục hoành chỉ thời gian từ 1990 tới nay

Để Mị nói cho mà nghe

Có thể thấy chương trình tài trợ có kì hạn của ngân hàng BTFP mà FED ban hành dẫu giải vây tức thời cho các trường hợp kiểu SVB, nhưng nó cũng cho thấy

1.BTFP nêu rất rõ chỉ bảo vệ người gửi tiền, còn mặc kệ cổ đông nắm cổ phiếu ngân hàng và những người cho ngân hàng vay ( có lẽ là các quĩ lương hưu )

2.Sẽ có việc xiết chặt qui định cho vay hay các ngân hàng tự bảo vệ bằng cách nâng cao tiêu chuẩn cho vay, qua đó đẩy chi phí đầu vào lên cao hơn

3.BTFP báo hiệu thị trường phát triển DM đang bước vào giao đoạn xáo trộn vì tới lúc hậu quả tăng lãi suất gấp 20 lần đang bộc phát. Thế cho nên thị trường mới nổi EM và cận biên FM lại trở thành bến cảng tránh bão

Chi tiết hơn sẽ để còm sau nhắc tới

Chửi chết mịa thằng cờ hó @Canhsattruong007 đi huyền mắm tôm :alien:

Đmm lại húp con mắm rồi chứ gì, lại thơm phức

Để Mị nói cho mà nghe

Đọc 3 phút Ngày 15 tháng 3 năm 2023 21:07 GMT+7 Cập nhật lần cuối 34 phút trước

Phố Wall giảm khi Credit Suisse châm ngòi cho đợt bán tháo ngân hàng mới

Bởi Amruta Khandekar

Shubham Batra
Ngày 15 tháng 3 (Reuters) – Chứng khoán Mỹ giảm vào thứ Tư do bất ổn tại Credit Suisse làm dấy lên lo ngại về khủng hoảng ngân hàng, trong khi dữ liệu cho thấy sự yếu kém của nền kinh tế làm sống lại hy vọng về một động thái chính sách tiền tệ ít tích cực hơn của Cục Dự trữ Liên bang vào tháng Ba.

Cổ phiếu Credit Suisse niêm yết tại Mỹ giảm 24,3% xuống mức thấp kỷ lục, sau khi nhà đầu tư lớn nhất của ngân hàng Thụy Sĩ cho biết họ không thể cung cấp thêm hỗ trợ tài chính cho người cho vay. “

Ngân hàng, lại vẫn là ngân hàng kéo chứng khoán thế giới tụt dốc. Chả lẽ mấy thằng nặng vía cờ hó và con trâu trắng lại ám được cả ngành ngân hàng thế giới? Dù sao thì bụi phóng xạ vụ SVB đã bay tới châu Âu.

Nếu như vụ SVB khá đơn giản vì hơn 50% tài sản của nó đổ vào trái phiếu chính phủ, tức chỉ là lỗi dùng tiền ngắn hạn om vào cái nồi ninh kéo dài 5 năm . Làm cho khi người gửi muốn rút xiền ko ứng phó nổi. Do đó giải cứu khá dễ. Nhưng vụ Credit Suisse lại phức tạp hơn nhiều, bởi ngân hàng này nhạc nào cũng nhảy, vào lĩnh vực nào cũng đều thấy bọn họ góp mặt nên xác định nguyên nhân kéo dài làm dòng bank lại ngồi bệt hơi bị lâu.

P/S cò hớ, con trâu trắng

Quì cầu

Xin các cao nhân chỉ giáo cho tiểu nữ biết: tại sao sau khi mấy thằng nặng vía cờ hó và con trâu trắng PR cho BID thì ngành ngân hàng thế giới liên tiếp gặp tai ương? Chẳng lẽ 2 tai tinh này thật sự nặng vía đến như vậy sao?

Bác nào kể rõ được tiểu nữ xin mách 1 mã tăng gấp đôi trong vòng 6 tháng ạ

P/S cò hớ, con trâu trắng

Để Mị nói cho mà nghe

Đọc 4 phút Ngày 16 tháng 3 năm 2023 2:44 chiều GMT+7 Cập nhật lần cuối 2 giờ trước

Phân tích: Các nhà đầu tư chuẩn bị hạ cánh cứng khi tai ương ngân hàng làm dấy lên nỗi sợ suy thoái

Bởi David Randall
NEW YORK, ngày 16 tháng 3 (Reuters) – Những lo ngại về suy thoái kinh tế đang gia tăng ở Phố Wall, khi căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng sau sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon và những lo lắng về số phận của Credit Suisse khiến triển vọng của nền kinh tế và thị trường trở nên u ám.

Torsten Slok, nhà kinh tế trưởng tại Apollo Global Management, là một trong những người đầu tiên đề xuất kịch bản không hạ cánh, hình dung ra một tình huống mà Fed không thể nhanh chóng hạ nhiệt tăng trưởng và lạm phát, buộc các nhà hoạch định chính sách phải tăng lãi suất hơn dự kiến ​​và gây ra suy thoái. đôi khi vào năm tới. “

Các chiên za xoay tua còn nhanh hơn đèn kéo quân. Từ hô hoán “hạ cánh cứng” sang “hạ cánh mềm” rồi “không hạ cánh”. Rốt cuộc các cha đẻ thuyết ko hạ cánh lại quay trở về vị thế hạ cánh cứng

Này thì sóng bank

P/S cò hớ, con trâu trắng

Để Mị nói cho mà nghe

Ngày 12 tháng 3 năm 2023

Tuyên bố chung của Kho bạc, Cục Dự trữ Liên bang và FDIC

Sau khi nhận được khuyến nghị từ hội đồng quản trị của FDIC và Cục Dự trữ Liên bang, đồng thời tham khảo ý kiến ​​của Tổng thống, Bộ trưởng Yellen đã phê chuẩn các hành động cho phép FDIC hoàn thành giải pháp đối với Ngân hàng Thung lũng Silicon, Santa Clara, California, theo cách bảo vệ hoàn toàn tất cả những người gửi tiền . Người gửi tiền sẽ có quyền sử dụng tất cả số tiền của họ bắt đầu từ thứ Hai, ngày 13 tháng 3. Người nộp thuế sẽ không phải chịu bất kỳ tổn thất nào liên quan đến việc giải quyết của Ngân hàng Thung lũng Silicon.

Các cổ đông và một số chủ nợ không có bảo đảm sẽ không được bảo vệ. Quản lý cấp cao cũng đã bị loại bỏ. Bất kỳ tổn thất nào đối với Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi để hỗ trợ những người gửi tiền không được bảo hiểm sẽ được phục hồi bằng một đánh giá đặc biệt đối với các ngân hàng, theo quy định của pháp luật. “

Ngày 12/3 Bộ tài chính mĩ cùng FED, FDIC tổ chức họp báo chung để trấn an người gửi tiền sau khi SVB vỡ nợ. Sau khi thông báo người gửi sẽ được nhận tiền thì Bộ tài chính mĩ cũng nói rõ rằng cổ đông ngân hàng ko thuộc diện được bảo vệ.

Như thế người gửi tiền dứng đầu hệ sinh thái. Còn vị trí cổ đông ngân hàng cực thấp. Và thấp hơn cả mấy ông bà osin lau chùi quét dọn vẫn được nhận tiền. Thế nhưng cổ đông ngân hàng chỉ có vị trí cao hơn giám đốc ngân hàng đứng trước nguy cơ bị bỏ tù. Tức giám đốc thì lo tránh bị tù tội, còn cổ đông ngân hàng thì lo được nhận lại tiền.

Có thể thấy hành động của FED nhằm 3 mục tiêu

1.Trấn an người gửi tiền

2.Hỗ trợ các ngân hàng vượt qua cơn bĩ cực

3.Điều này thật bất ngờ bật ra trong cuộc họp báo đó: khi được hỏi về lâu dài những ai gửi quá 250.000 đô sẽ ra sao thì câu trả lời là “hãy mua Trái phiếu kho bạc”. Tức chương trình BTFP lần này còn bảo vệ khoản tiền gửi trên 250.000 đô. Thế nhưng cá nhân có nhiều tiền hơn và doanh nghiệp tốt nhất hãy mua Trái phiếu Kho bạc vừa được hưởng lãi suất cao hơn gửi ngân hàng, lại vừa an toàn hơn.

Té ra FED hoàn toàn ko vô tư. Bởi vừa qua người Nga, người trung quốc, người Nhật …. Thi nhau bán đô la mĩ đi. Và FED phải è cổ mua tới một nửa số trái phiếu chính phủ mĩ bán ra. Giờ thì hay rồi, người dân mĩ được khuyên hay mua trái phiếu kho bạc cho yên tâm và còn lãi hơn gửi ngân hàng.

Túm váy lại: FED bắn 1 mũi tên chết 3 con chim, mỗi tội các ngân hàng đứng trước nguy cơ phải chứng kiến dòng tiền gửi tháo chạy. Hãy theo dõi giá cổ phiếu ngân hàng trong giai đoạn tiếp theo

P/S con trâu trắng, cò hớ


Bán BID rồi, đánh sập hộ cái. Càng sâu càng tốt, biết đâu lại mua đc giá 2x. Mơ
Bank thế giới khủng hoảng mà tổ sư con BID láo thế cứ chổng phộc là sao :rofl:

“Ăn có thể ăn bậy nhưng nói ko được nói bậy”. Đồ khốn nạn, vừa bán BID xong là muốn BID giảm càng nhiều càng tốt. Mi có còn là người nữa hay ko?

nó vẫn cầm bid đấy, mới múc full hàng dig nữa. Cuối tuần chắc nó dùng nic khác đi bìm bịp.

Con ngu. Đầu tư mày ra vẻ gì ở đây. Thế tiên sư mày mày đi chim lợn cổ phiếu với mong muốn nó giảm trong khi bao nhiêu ng đang nắm giữ cp chờ nó tăng thì mày là loại gì? Mày còn đ phải là ng mày là ngợm.

Tao đang Full DIG CEO L14 LDG NVL tao thách cả họ nhà con Huyền vào chim lợn cho tao thua lỗ hộ cái.

bán xe đi chưa, chuẩn bị rước mẹc về nhà rồi, huyền bảo thế. M nhảy lên thuyền rồi giờ đạp gì nữa. Mấy con kia t k biết nhưng chắc chắn m đã múc dig

1 Likes