Cảnh báo: Nếu Ngân hàng không là Bạn của doanh nghiệp thì sao?

, , , , , , , , ,

EM hỏi BÁC, giả sử EM và BÁC là bạn thân. Nếu làm ăn được, chắc Bác sẽ cho em vay với lãi suất 12% liền. Nhưng nếu EM bị dịch đóng của gần hết. Cơ sở kinh doanh trước là 44 cái, BÁC đang cho vay 104 tỷ. Nhưng giờ còn 6 cái do dịch. Nhân viên trước 300 người, Lương tầm 8 tỷ. Nay còn 80 người, doanh thu không trả lãi kịp với lãi suất 12%. Giờ EM nói: BÁC cứ cho em vay đi. Bác hãy tin em, em không nói dối Bác đâu. Chỉ bằng miệng như vậy thôi, không còn tài sản nào đảm bảo thì BÁC có cho em mươn thêm 50 tỷ để kinh doanh không

Vấn đề là NH nếu không còn tiền thì sao hả BÁC?

NH hàng cũng là doanh nghiệp. Huy động vốn từ người dân rồi cho vay lại, ăn chênh lệch. Ngân hàng sẽ mất vốn khi cho doanh nghiệp vay nhưng doanh nghiệp không trả được lãi + vốn. Khi mất vốn NH sẽ bị Nhà nước kiểm soát bằng các biện pháp đặc biệt như ACB hồi trước.

Ui dồi mấy vấn đề đấy bác ko phải lo cho bọn NG

Trước khi cho vay thì nó chẳng nghiên cứu từng centi mét rồi

Thế chấp = CP nó còn tính hết giá 10k kia
Ko những nghiên cứu TS thế chấp mà còn tỷ lệ bao phủ nợ xấu các kiểu…
Gì chứ vay 1 tỷ thì Doanh Nghiệp sợ NG ;chứ 100 tỷ 1000 tỷ thì NG lại sợ hơn sợ bố …

2 Likes

Câu này phải để Cù Trọng Xoay trả lời :rofl: :rofl: :rofl:

2 Likes

NH cạnh tranh nhau như các doanh nghiệp bình thường thôi BÁC. Nhiều lúc họ cũng phải lách luật của NHNN để có khách. Dịch bệnh là tình huống ngoài dự liệu của phần lớn mọi người. Nhiều lúc nhà có 5 tỷ, họ vì lý do nào đó, có thể cho BÁC vay tới mức định giá lớn hơn cả thị trường là 6 tỷ. Lúc làm ăn được thì không sao nhưng có biến cố thì mới xảy ra chuyện

1 Likes

Bác biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc là gì không? NH làm quái gì có chuyện hết tiền được

3 Likes

Tôi thấy đây là một giả định thú vị, rủi ro thì có thể xẩy ra 1 cách ko ai ngờ tới, thế nên đặt nhiều giả định sẽ quản trị rủi ro tốt hơn, tôi nghĩ vậy và tôi thấy cách nghĩ của chủ thớt hay.